Top 10 # Vừa Ăn Vừa Uống Nước Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 5/2023 # Top Trend | X-bikeman.com

Vừa Ăn Vừa Uống Nước

Nhiều người thường có thói quen vừa ăn vừa uống nước vì cho rằng thói quen này hỗ trợ quá trình tiêu hóa. Một số người khác lại cho rằng vừa ăn vừa uống sẽ gây áp lực lên dạ dày làm ảnh hưởng đến sức khỏe. Thực hư của chuyện này như thế nào?

5 sai lầm ai cũng mắc khi uống nước

Chữa bách bệnh chỉ bằng cách uống nước

Những lý do khiến bạn không nên uống nước lạnh

Uống NƯỚC VỐI không lo mỡ máu, bệnh gout, tốt cho người tiểu đường…

Chỉ uống nước mè đen rang, chúng ta vẫn có thể nhịn ăn trong 49 ngày?

Chỉ cần uống nước theo cách này, cân nặng sẽ giảm tự nhiên

Uống nước detox trước khi đi ngủ giảm mỡ bụng hiệu quả

Uống nước trong khi ăn có hại hay không?

Rất đông trong chúng ta thường hay thắc mắc rằng có nên vừa ăn vừa uống nước hay không vì có một số thông tin cho rằng thói quen vừa ăn vừa uống nước sẽ làm loãng dịch vị dạ dày, gây tăng cân hoặc cản trở quá trình tiêu hóa thức ăn ở dạ dày. Tuy nhiên, thói quen vừa ăn vừa uống nước có thực sự gây hại?

Tìm hiểu về quá trình tiêu hóa thức ăn

Trước khi có câu trả lời cho câu hỏi sẽ thế nào nếu cả nước và thức ăn được tiêu hóa cùng lúc trong dạ dày thì chúng ta cần hiểu rõ về quá trình tiêu hóa.

Về mặt sinh học, quá trình tiêu hóa thức ăn sẽ chính thức bắt đầu từ khi chúng ta bắt đầu nghĩ về thức ăn. Lúc này, nước bọt với hàm lượng lớn enzym sẽ bắt đầu tiết ra trong miệng. Khi nhai, nước bọt có nhiệm vụ trộn đều các loại thực phẩm với nhau. Trong quá trình trộn, nước bọt cũng có công dụng làm mềm thức ăn trước khi thức ăn chính thức được đưa vào dạ dày. Quá trình tiêu hóa được cho là kết thúc sau khi thức ăn được đưa vào dạ dày. Tại dạ dày, dịch tiêu hóa sẽ tiêu hóa thức ăn và chuyển hóa thức ăn thành các chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể.

Vừa ăn vừa uống nước – Nên hay không?

Trung bình, toàn bộ quá trình tiêu hóa kể trên sẽ cần 4 tiếng để thức ăn chính thức biến thành dịch nuôi. Sau đó, dịch nuôi này sẽ tiếp tục đi vào ruột non và hấp thu vào cơ thể.

Sẽ thế nào nếu cả nước và thức ăn được tiêu hóa cùng lúc trong dạ dày?

Phía trên là toàn bộ quá trình dạ dày tiêu hóa thức ăn, tuy nhiên, nếu ngoài thức ăn, dạ dày còn tiếp nhận nước trong cũng một lúc thì sẽ thế nào?

Nước không làm cản trở việc tiêu hóa thức ăn

Không như thức ăn, nước không thể ở lại dạ dày quá lâu. Nếu thức ăn cần trung bình 4 tiếng để được tiêu hóa hoàn toàn thì cứ 10 phút, dạ dày sẽ làm “tiêu hao” khoảng 300ml nước. Vì đặc tính đó, nếu chúng ta uống nước trong khi ăn thì nước cũng sẽ không ở lại lâu trong dạ dày. Nếu bạn cho thức ăn và nước vào dạ dày cùng một lúc, thì lẽ hiển nhiên, nước sẽ đi qua thức ăn rất nhanh, làm ướt thức ăn và rời khỏi dạ dày một cách nhanh chóng. Vì vậy, nước không làm cản trở quá trình tiêu hóa.

Nước không làm giảm độ axit của dịch vị dạ dày

Một số ý kiến cho rằng, trong khi vừa ăn vừa uống nước, nước sẽ làm giảm độ axit của dịch vị dạ dày. Tuy nhiên, các bác sĩ chuyên khoa dinh dưỡng lại cho rằng đây là một trong những quan điểm rất không chính xác. Vì cơ thể chúng ta được biết đến là một hệ thống rất phức tạp nhưng cũng có khả năng tự điều chỉnh rất tốt.

Do đó, nếu dạ dày cảm thấy mình không thể tiêu hóa được một loại thức ăn nào đó thì nó sẽ có cơ chế tự tạo ra nhiều enzyme hơn nữa để làm tăng độ axit của dịch vị dạ dày giúp tiêu hóa thức ăn. Thậm chí, ngay cả khi chúng ta uống hơn 2 lít nước cùng một lúc cũng sẽ không làm ảnh hưởng tới độ axit của dịch vị dạ dày.

Vừa ăn vừa uống nước – Nên hay không?

Vì nước không làm cản trở việc tiêu hóa thức ăn cũng như nước không làm giảm độ axit của dịch vị dạ dày do đó sẽ là hoàn toàn vô hại nếu chúng ta vừa ăn vừa uống nước. Mặt khác, thói quen vừa ăn vừa uống nước còn góp phần làm mềm các loại thức ăn rắn giúp giảm áp lực của dạ dày trong quá trình tiêu hóa.

Thói quen vừa ăn vừa uống nước là một thói quen hoàn toàn vô hại

Một vài lưu ý khi vừa ăn vừa uống nước

Vừa ăn vừa uống nước là vô hại, tuy nhiên, đừng uống nước trước khi nuốt thức ăn vì sẽ làm trôi đi lượng nước bọt có chứa các enzym cần thiết để tiêu hóa thức ăn.

Những người muốn giảm cân, có như cầu cắt bớt số lượng thức ăn hằng ngày thì vừa ăn vừa uống nước có cồn hoặc nước có ga là một gợi ý để ăn ít đi.

Tương tự như uống nước lọc, uống trà trong lúc ăn cũng sẽ không làm ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa của dạ dày.

Nhiệt độ nước không ảnh hưởng tới tốc độ tiêu hóa hay hấp thu dinh dưỡng do đó, không nhất thiết phải yêu cầu sử dụng nước lạnh hoặc nước ấm trong khi ăn.

Như Quỳnh Theo Tạp chí Sống Khỏe

Có Nên Vừa Ăn Vừa Uống Nước?

Một số chuyên gia giải thích rằng nước làm loãng axit dạ dày. Một số khác cho rằng thói quen uống nước trong khi ăn sẽ làm bạn béo lên. Thậm chí có người còn cho rằng nước sẽ đẩy lượng thức ăn chưa được tiêu hóa ra khỏi dạ dày.

Vừa ăn vừa uống nước có tác hại gì không?

Quá trình tiêu hóa bắt đầu chính xác khi chúng ta đang nghĩ về bữa ăn sắp tới của mình, thể hiện qua việc tiết nước bọt trong miệng. Khi nhai thức ăn, chúng ta trộn thực phẩm với nước bọt có chứa các enzym cần thiết để tiêu hóa. Sau đó, thức ăn đã được làm mềm đi vào trong dạ dày, nơi nó được trộn với axit dạ dày.

Trung bình, dạ dày cần 4 giờ để tiêu hóa thức ăn và biến nó thành dạng lỏng được gọi là dịch sữa (chyme). Dịch sữa này đi sâu hơn vào ruột non, ruột non sẽ hấp thu tất cả các chất dinh dưỡng có trong dịch sữa để cung cấp cho cơ thể.

Nước thì không ở trong dạ dày được lâu. Chỉ mất khoảng 10 phút để dạ dày di chuyển 280ml nước. Vì vậy nếu bạn vừa ăn vừa uống nước, nước không tạo thành vũng trong dạ dày mà nó đi qua thức ăn rất nhanh, làm ẩm thức ăn và sau đó nhanh chóng rời khỏi dạ dày.

Chất lỏng không làm giảm axit

Cơ thể chúng ta là một hệ thống phức tạp nhưng được điều chỉnh rất tốt. Nếu dạ dày “cảm thấy” rằng nó không thể tiêu hóa một cái gì đó, nó sẽ tạo ra nhiều enzyme hơn và làm tăng độ axit của chất lỏng bên trong nó.

Ngay cả khi bạn uống thêm 1 lít nước thì cũng không làm ảnh hưởng đến độ axit trong dạ dày. Thực tế, chính thực phẩm cũng chứa nhiều nước, ví dụ như trung bình một quả cam có đến 86% là nước.

Nhiều nghiên cứu cũng đã chỉ ra rằng một số loại thực phẩm có thể làm giảm nồng độ axit trong dạ dày, nhưng nó sẽ trở lại bình thường rất nhanh.

Chất lỏng không ảnh hưởng đến tốc độ tiêu hóa

Không có nghiên cứu nào chứng minh rằng chất lỏng đẩy thức ăn rắn vào ruột trước khi nó được tiêu hóa hoàn toàn. Các nhà khoa học cho rằng chất lỏng rời khỏi cơ thể nhanh hơn thức ăn rắn nhưng nó không làm ảnh hưởng đến tốc độ tiêu hóa.

Vậy chúng ta có thể uống nước trong khi ăn?

Uống nước trong khi ăn không gây hại gì cho quá trình tiêu hóa của bạn, ngược lại nước còn giúp làm mềm thức ăn. Dù vậy bạn không nên uống nước trước khi nuốt thức ăn, vì khi đó trong thức ăn có nước bọt chứa các enzym tiêu hóa cần thiết.

Có một lợi thế của việc uống nước trong khi ăn. Nghiên cứu cho thấy khi một người tạm ngưng ăn để uống nước thì quá trình ăn uống sẽ chậm lại, kết quả là họ sẽ ăn ít hơn.

Nếu bạn có thói quen uống trà trong khi ăn thì cũng không có gì sai cả. Nghiên cứu cho thấy rằng không có sự khác biệt nào về nồng độ axit trong dạ dày sau khi uống nước hoặc uống trà.

Nhiệt độ của nước uống cũng không ảnh hưởng đến tốc độ tiêu hóa hay lượng chất dinh dưỡng mà bạn nhận được từ thức ăn. Dạ này có thể làm nóng hoặc làm nguội thức ăn đến mức độ cần thiết.

Hà Di

Giải Đáp: Vừa Ăn Vừa Uống Có Sao Không?

Giải đáp: vừa ăn vừa uống có sao không?

Dạ dày tiêu hóa không cần thêm nước để hỗ trợ

Khi chúng ta đưa thực phẩm vào cơ thể, sau quá trình nhai, nuốt, thức ăn sẽ đi từ ống thức quản đến dạ dày. Tại đây, dạ dày bắt đầu hoạt động co bóp để nghiền nhỏ thức ăn (biến đổi lí học) và tự tiết ra dịch vị chứa axit để tiêu hóa thức ăn (biến đổi hóa học). Quá trình tiêu hóa thức ăn ở dạ dày vốn không cần thêm nước để hỗ trợ, thậm chí nếu uống nước trong khi ăn hoặc ngay sau khi ăn, hoạt động tiêu hóa còn diễn ra chậm và khó khăn hơn.

Vậy vừa ăn vừa uống nước có sao không?

Có sao đấy chứ! Khi chúng ta ăn, dạ dày bên trong cũng bắt đầu thực hiện nhiệm vụ tiêu hóa, tức là ngoài hoạt động co bóp, dạ dày (bao tử) còn tiết ra dịch vị chứa axit (pH3-4) để tiêu hóa thức. Nếu chúng ta vừa ăn vừa uống nước, nước sẽ làm loãng dịch vi dày dày, cản trở hoạt động biến đổi thức ăn của bao tử, dẫn đến nhiều hậu quả từ nhẹ đến nghiêm trọng.

Việc uống 1 ít nước trong bữa ăn khi chúng ta bị nghẹn hay quá khó nuốt cũng không sao. Nhưng, nếu thường xuyên vừa ăn vừa uống nước với 1 lượng nước lớn, một số vấn đề về đường tiêu hóa có thể xảy đến:

Loãng axit clohydric, cản trở quá trình tiêu hóa

Dạ dày chứa axit clohydric, hợp chất cần thiết để phá vỡ các thực phẩm mà chúng ta ăn. Khi nuốt nước cùng với thức ăn, điều đó sẽ làm loãng lượng axit clohydric này, khiến quá trình tiêu hóa hoạt động chậm lại, dạ dày sẽ phải tiết thêm nhiều dịch vị chứa axit clohidric nữa, lâu ngày sẽ dẫn đến tình trạng đau dạ dày.

Làm gián đoạn quá trình tiêu hóa, gây cảm giác no khi ăn chưa đủ

Bất kì loại nước nào được uống khi ăn cũng đều làm cho quy trình tiêu hóa của dạ dày bị ảnh hưởng, vì nó làm tăng kích thước của dạ dày. Khi có quá nhiều chất lỏng và và thức ăn cần tiêu hóa trong dạ dày, quá trình tiêu hóa sẽ chậm lại. Đồng thời, nước trong dạ dày quá nhiều sẽ làm cho bạn có cảm giác no trong khi vẫn chưa ăn đủ lượng thức ăn cần thiết để nạp năng lượng. Do đó, nhưng ai muốn tăng cân hoặc bị suy dinh dưỡng, cần hạn chế tối đa việc uống nước trong bữa ăn.

Vừa ăn vừa uống làm thức ăn không được nhai kỹ

Đầy hơi và khó tiêu

Uống nước trong khi ăn làm rối loạn quá trình tiêu hóa thực phẩm, vì axit dạ dày bị nước làm loãng, kết hợp với nhiều chất lỏng sẽ khiến thức ăn không được tiêu hóa hết, làm cho các chất béo và các loại dầu thực phẩm bám với nhau cản trở sự hấp thụ dinh dưỡng, dẫn đến hậu quả là cơ thể kém hấp thu, gây đầy hơi và khó tiêu, táo bón.

Làm tăng khối lượng mỡ trong cơ thể

Thói quen uống nước trong khi ăn có thể gây cản trở cho năng suất làm việc của hệ tiêu hóa, dẫn đến hàm lượng insulin bị dao động mạnh và tạo cơ hội cho việc tích tụ mỡ trong cơ thể tăng cao.

Uống nước đúng cách để hệ tiêu hóa luôn khỏe mạnh

Nước là một thành phần vô cùng quan trọng đối với sự sống của chúng ta, không có nước con người sẽ chết. Tuy nhiên không phải vì vậy mà chúng ta uống nước tùy tiện, việc uống nước không đúng cách có thể phản tác dụng, làm ảnh hưởng đến sức khỏe. Vì vậy, mỗi người cần trang bị cho mình cách uống nước hợp lý để nước không chỉ hỗ trợ hệ tiêu hóa mà còn bảo vệ sức khỏe chúng ta.

Uống nước trước bữa ăn một giờ

Nếu tiêu thụ quá nhiều nước trước bữa ăn, dạ dày sẽ trở nên đầy, là nguyên nhân làm cho bạn mất đi sự ngon miệng, và nếu bạn uống nước trong suốt bữa ăn, nó sẽ làm loãng enzyme tiêu hóa trong dạ dày, làm cho thức ăn khó được tiêu hóa và hấp thụ hơn. Do đó, chúng ta nên uống nước trước bữa ăn một giờ, nước sẽ di chuyển từ dạ dày đế ruột trong khoảng 30 phút, hỗ trợ hoạt động của các cơ quan trong cơ thể mà không làm ảnh hưởng đến khẩu vị cũng như sự tiêu hóa của chúng ta.

Tránh uống nước ngay trước khi đi ngủ hoặc khi thức giấc trong đêm

Theo giáo sư Hiromi Shinya (Nhật Bản), uống nước ngay trước khi đi ngủ hoặc khi thức dậy trong đêm thì nước sẽ trộn với axit dạ dày đi vào khí quản và bị hít vào phổi, từ đó làm tăng nguy cơ viêm phổi.

Uống 1-3 cốc nước đầu tiên vào buổi sáng

Uống nước vào buổi sáng sẽ giúp bổ sung lượng nước đã mất trong suốt đêm qua, thúc đẩy tuần hoàn máu, thải độc cho cơ thể, cung cấp khoáng chất tự nhiên cho ngày mới tràn đầy năng lượng.

Uống đủ nước tốt

Nước tốt là nước có tính kiềm mạnh, giàu chất chống oxy hóa, đồng thời chứa nhiều khoáng chất tự nhiên có lợi cho cơ thể. Bạn có thể tạo ra nước tốt bằng cách sử dụng máy lọc nước điện giải ion kiềm. Nước có tính kiềm mạnh giàu chất oxy hóa có khả năng trung hòa axit dư thừa, loại bỏ gốc tự do cung cấp khoáng chất đồng thời thải độc cho cơ thể hiệu quả. Từ đó, nó giúp ngăn ngừa và hỗ trợ điều trị bệnh ung thư, tiểu đường, gout đau dạ dày, đường ruột tiêu hóa kém, táo bón…

TN

Cách Làm Mực Om Nước Dừa Hạt Sen Vừa Thơm Vừa Bùi Ăn Mãi Không Chán

Các món mực nhồi thịt, mực chiên, mực hấp,… đã quá quen thuộc trong những bữa cơm hàng ngày. Việc sử dụng mực để kết hợp với các nguyên liệu khác tạo thành những món ăn mới vô cùng hấp dẫn. Và mực om nước dừa hạt sen là một trong những món ăn không thể bỏ qua để thêm vào thực đơn hàng ngày. Cách làm mực om nước dừa hạt sen thơm bùi cho bữa cơm như thế nào thì các…

1. NGUYÊN LIỆU CHUẨN BỊ

– Mực ống tươi: 500g – Hạt sen: 100g – Giò sống: 120g – Nước cốt dừa: 1 bát – Gia vị: muối, đường, hạt tiêu, hạt nêm, dầu ăn

2. CÁCH LÀM MỰC OM NƯỚC DỪA HẠT SEN

Bước 1: Sơ chế nguyên liệu

– Mực ống: lựa chọn những con mực còn tươi, phần thịt có màu hồng, đầu còn dính chặt vào thân và túi mực không bị vỡ. Mực sau khi mua về bạn làm sạch, để khử mùi tanh thì rửa mực với rượu và gừng.

– Hạt sen: cho lên hấp chín. Sau đó dùng thìa tán nhuyễn 1 nửa số hạt sen đó, một nửa còn lại để nguyên.

– Giò sống, hạt sen tán nhuyễn cùng với các gia vị: đường, muối, hạt tiêu vào trộn đều.

Bước 2: Nhồi nhân hạt sen và chiên mực

– Nhồi hỗn hợp nhân hạt sen vừa chuẩn bị ở trên vào mực rồi sau đó dùng tăm để ghi phần đầu mực vào thân mực.

– Sau khi nhồi hết tất cả các nguyên liệu thì bạn cho dầu ăn vào chảo đun nóng, cho mực vào chiên vàng chín đều rồi sau đó vớt ra để khô dầu.

Bước 3: Làm mực om nước dừa hạt sen

– Cho nước cốt dừa vào nồi. – Xếp mực đã chiên vào cùng. – Om mực hạt sen với lửa nhỏ cho, nêm gia vị vừa ăn và om đến khi nước rửa chỉ còn lại một nửa thì bạn tắt bếp. – Để ngon và bắt mắt hơn thì khi ăn các bạn cắt mực thành từng khoanh nhỏ rồi bày ra đĩa có kèm thêm rau xà lách, cà chua, dưa leo để trang trí cho bắt mắt.