Top 9 # Vịt Nấu Khoai Môn Nước Dừa Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | X-bikeman.com

Vịt Khìa Nước Dừa

“Khìa” là cách gọi của người Nam Bộ dành cho những món om, kho có thêm nước sốt. Với món vịt khìa thơm ngon này, đảm bảo bữa cơm của gia đình bạn sẽ ngon miệng hơn bởi vị ngọt của thịt vịt hòa quyện cùng vị thơm của nước dừa sẽ khiến ai ăn một lần là không quên được.

Nguyên liệu để có món vịt khìa nước dừa thơm ngon:

– Dầu ăn

– 800g ức vịt, đùi vịt

– 1 trái dừa xiêm

– Dưa món, bánh mì.

Gia vị:

Muối, mắm, hạt tiêu, một chút đường

Ngũ vị hương, bột cà ri, màu điều, tỏi, tương ớt

Các bước thực hiện:

Bước 1:

– Bước đầu tiên, bạn cần phải làm sạch vịt với nước muối rồi chặt miếng vừa ăn. Bạn có thể lọc xương nếu thích. Ngay sau đó hãy giã nhỏ hành tỏi rồi cho một chút nước ấm vào và vắt lấy cốt nước.

– Tiếp đến là ướp thịt vịt với nước cốt hành tỏi, nước mắm, muối, đường, một ít nước dừa, để khoảng 1 giờ cho thấm gia vị.

Bước 2: Bây giờ, bạn cho dầu vào chảo, đợi dầu sôi, thả thịt vịt vào chiên sơ, không cần quá chín.

Bước 3: Dừa chặt lấy nước, đun sôi, cho ức vịt đã chiên vào ninh nhỏ lửa, tới khi nước cạn, sánh lại là được.

Thành phẩm đạt được:

Vậy là chỉ sau khoảng 30 phút món vịt khìa nước dừa thơm ngon của bạn đã hoàn thành. Với món ngon bạn có thể ăn kèm thêm các loại rau sống. Đặc biệt, vịt khìa nước dừa rất hợp ăn kèm với cơm trắng và bánh mì. Chắc chắn khi hoàn thành món ăn này, bạn sẽ no “căng” bụng thì thôi.

Món vịt khìa nước dừa đạt chuẩn khi miếng vịt săn, chắc, ngấm đều các gia vị. Ngoài ra, miếng vịt phải ngấm đều và ăn có mùi thơm và vị ngọt thanh của nước dừa đọng trên đầu lưỡi. Chỉ nói như vậy thôi đã muốn “chảy nước miếng”, còn chờ gì nữa mà không thực hiện món vịt khìa nước dừa cho cả gia đình cùng thưởng thức trong tiết trời lạnh hôm nay.

Cách Làm Vịt Nấu Khoai Môn Béo Thơm Chuẩn Vị

Vịt nấu khoai môn

Nguyên liệu cần chuẩn bị làm vịt nấu khoai môn

Vịt: nửa con

Khoai môn: 300 gram

Chao trắng, chao đỏ: 2 viên mỗi loại

Nước dừa

Bún, xà lách, hành lá

Gừng, rượu, hành khô, tỏi

Muối, mắm, hạt nêm, tiêu.

Cách làm vịt nấu khoai môn

Bước 1: Sơ chế thịt vịt

Thịt vịt sau khi mua về các bạn đem đi sơ chế cho thật sạch. Lưu ý rằng các bạn nên sử dụng gừng và rượu để rửa thịt vịt cho thật sạch, cách này giúp khử được mùi tanh của thịt vịt.

Sau khi đã sơ chế kỹ vịt, các bạn chặt vịt thành từng miếng sao cho vừa ăn, với độ dày vừa phải.

Vịt nấu măng khô ăn kèm bún ngon số 1.

Bước 2: Sơ chế các nguyên liệu hành, tỏi, khoai môn

Khoai môn sau khi mua về các bạn đem đi gọt bỏ phần vỏ, thái thành từng miếng có độ dày vừa ăn.

Hành khô, tỏi đem bóc vỏ, cắt bỏ rể rồi băm thật nhỏ.

Hành lá cắt bỏ gốc, rửa cho thật sạch rồi sau đó thái nhỏ.

Xà lách các bạn đem đi rửa cho sạch, sau đó để ráo

Bước 3: Tiến hành ướp thịt vịt

Các bạn cho phần chao đỏ, chao trắng, hành tỏi đã băm cùng với 1 muỗng muối, 1 muỗng đường, 1 muỗng hạt nêm, 1 muỗng tiêu và thịt đem đi trộn lên cho thật đều, tiến hành ướp trong khoảng 3 giờ đồng hồ để cho thịt vịt được ngấm đều gia vị.

Bước 4: Bắt đầu nấu vịt chung với khoai môn

Bắt chảo lên bếp, cho dầu vào phi cho thơm hành và tỏi băm nhỏ, rồi sau đó cho thịt vịt vào xào dưới lửa nhỏ trong khoảng 15 đến 20 phút.

Các bạn tiến hành cho nước dừa vào bắt đầu hầm chung với thịt vịt trong khoảng 45 phút để cho thịt được nhừ ra.

Cuối cùng, các bạn cho khoai môn vào và hầm chung cho mềm.

Bước 5: Công đoạn pha nước chấm

Pha khoảng 2 viên chao trắng chung với một chút đường và chanh để chấm kèm chung với bún.

Bước 6: Hoàn thành món ăn

Các bạn nêm nếm sao cho vừa miệng, cuối cùng cho hành lá vào rồi tắt bếp.

Thưởng thức món ăn khi còn nóng chung với bún, xà lách và nước chấm nước chao đã được chuẩn bị là ngon hết ý.

Vịt nấu chao ngon lạc lối.

Vịt nấu khoai sọ

Nguyên liệu cần chuẩn bị làm vịt nấu khoai sọ

Thịt vịt 500 gram

Khoai sọ 500 gram

Hành tím 2 củ

Sả 3 nhánh

Tỏi 3 tép

Cách làm vịt nấu khoai sọ

Sơ chế nguyên liệu

Vịt sau khi mua về các bạn đem đi rửa cho thật sạch. Sau đó xát đều muối hạt, gừng được đập dập và 100 ml rượu trắng lên toàn bộ thân thịt vịt trong vòng 3-5 phút rồi sau đó tiến hành rửa lại thật sạch chung với nước.

Tiếp theo, các bạn tiến hành chặt thịt vịt thành từng miếng sao cho vừa ăn.

Khoai sọ các bạn đem đi gọt bỏ phần vỏ, rồi sau đó rửa thật sạch.

Hành tím, tỏi đem đi bóc bỏ phần vỏ rồi sau đó xay nhỏ. Sả đập dập rồi xay nhỏ. Sau đó, các bạn cho hành, tỏi, sả vào tô rồi trộn lên cho thật đều chung với thịt vịt, để ướp trong khỏang 15 phút để cho thịt vịt ngấm đều gia vị.

Xào sơ thịt vịt

Bắc cái chảo lên trên bếp, cho vào trong chảo một muỗng dầu ăn, sau đó đun lên cho nóng rồi các bạn cho thịt vịt vào xào cho chín. Khi thịt vịt đã được săn lại và ngả sang màu đẹp mắt thì tắt bếp.

Tiến hành nấu vịt và khoai sọ

Bắc một chiếc nồi lên trên bếp, cho toàn bộ thịt vịt vào và cho vào nồi một lượng nước sao cho ngập thịt rồi bật lửa và đun cho nóng. Đến khi nước trong nồi được sôi lên, các bạn tiến hành hạ lửa cho nhỏ lại, bắt đầu om thêm khoảng 5 – 7 phút nữa. Sau đó, các cho khoai sọ vào, nêm nếm gia vị sao cho vừa ăn, đậy nắp vung lại và chỉnh lửa lớn để tiếp tục hầm.

Các bạn tiếp tục đun nồi vịt nấu khoai sọ cho đến khi nồi canh được sôi trong khoảng 10 đến 15 phút thì tiến hành tắt bếp. Sau đó, các bạn cho vịt nấu khoai sọ ra ngoài tô và trang trí thêm ít tiêu, ngò rí, hành lá rồithưởng thức chung với cơm trắng khi còn nóng.

Yummyday.vn

Bí Quyết Nấu Chè Khoai Môn Trân Châu Cốt Dừa Cực Hấp Dẫn

1. Nguyên liệu

Nguyên liệu làm món chè khoai môn trân châu lá dứa

2. Cách chế biến

Bước 1: Sơ chế khoai môn

+ Khoai môn mua về rửa sạch, gọt vỏ, bổ miếng vừa ăn và ngâm trong nước muối pha loãng (lưu ý cắt khoai đến đâu thì ngâm trong nước đến đó. Ngâm khoai trong vòng 2 giờ đồng hồ thì vớt ra rửa lại 2 – 3 lần cho khoai bớt hết nhớt và để ráo

Khoai môn gọt vỏ, rửa sạch cắt miếng

+ Cho khoai vào nồi hấp chín

+ Khoai sau khi hấp chín thì đem ướp với đường khoảng 30 phút cho khoai thấm đều thì đặt lên bếp sên cho khoai với đường dẻo lại (lưu ý đảo nhẹ tay để khoai không bị nát và vẫn giữ được hình dạng ban đầu của miếng khoai)

Bước 2: Sơ chế lá dứa, trân châu, cốt dừa

+ Lá dứa mua về rửa sạch cắt khúc rồi xay nhuyễn và lọc lấy nước

+ Trân châu mua về cho vào nồi nước sôi luộc đến khi thấy trân châu nổi lên trên mặt nước thì vớt ra nước lạnh 2 phút rồi cho vào bát

+ Dừa nạo mua về pha với 400ml nước ấm và lọc lấy nước

Bước 3: Nấu chè

+ Cho hỗn hợp nước cốt dừa, hỗn hợp lá dứa vào nồi đun sôi 20 phút thì cho khoai môn đã sên với đường vào nồi

+ Hòa tan 100gr bột sắn dây với nước sau đó đổ từ từ hỗn hợp vào nồi đun đến khi thấy bột sắn dây chuyển sang màu trắng trong thì cho trân châu vào cùng 1 ống vani rồi tắt bếp

Bước 4: Thành phẩm

+ Khi chè nguội thì cho chè ra bát và cho thêm chút dừa nạo sợi hoặc ăn kèm với thạch và đá lạnh

+ Bạn có thể cho chè vào hộp hoặc túi nilon để ở ngăn mát tủ lạnh và dùng dần

Vậy bạn đã quyết định bắt tay vào làm thử món này chưa?

Nếu bạn muốn đổi gió mỗi tuần làm 1 món chè khác nhau cho cả gia đình cùng thưởng thức thì có thể tham khảo bí quyết nấu tất cả các món chè ngon khác từ các chuyên gia ẩm thực giúp bạn xua tan ngày hè nắng nóng tại khóa học Tự làm các món ăn vặt mùa hè ngay tại nhà của giảng viên Nguyễn Thu Hương trên UNICA.

Khóa học “Tự làm các món ăn vặt mùa hè ngay tại nhà”

Đến với khóa học, bạn sẽ được giảng viên hướng dẫn lộ trình 19 bài giảng, hướng dẫn bạn chi tiết cách thực hiện các món ăn vặt hot cho mùa hè: Các món chè, các món trân châu, thạch, các món từ hoa quả tươi, caramen, sữa chua…. Cụ thể, với món chè, bạn sẽ được học cách làm chè khúc bạch, chè khoai dẻo, chè sương sa hạt lựu, chè chuối chưng, chè bơ, chè xoài, chè đậu đên đến việc làm các món từ hoa quả tươi, caramen, sữa chua…

Cách Nấu Chè Khoai Môn Thơm Ngon

Bên cạnh chè bưởi, chè thái thanh mát thì chè khoai môn dân dã cũng luôn luôn có sức hấp dẫn khó cưỡng. Đây là món ăn được mọi người yêu thích nồng nhiệt.

Cách nấu chè khoai môn với nếp đảm bảo thanh nhiệt mùa hè

– 150gr nếp ngon

– 300gr dừa

– 100ml sữa tươi

– 1 ít nước cốt lá dứa (bạn có thể mua lá dứa tươi về tự làm nước cốt)

– 170gr đường

– Nếp đem ngâm với nước lạnh hoặc nước ấm qua đêm cho nở.

– Khoai sọ gọt hết vỏ, rửa sạch sau đó cắt thành miếng cỡ bằng ngón tay hoặc kích thước vuông tùy ý bạn

– Sau đó thả vào thau nước ngâm khoảng 2 tiếng rồi vớt ra rổ để ráo nước.

– Nếu khoai sọ nhớt và gây ngứa bạn cần rửa sơ qua nước muối rồi xả lại cho sạch, còn nếu bạn dùng khoai môn thì không cần rửa muối.

– Sau đó, bạn cho khoai vào nồi cùng với 70gr đường và 100ml sữa tươi. Đây là cách để tăng vị ngọt, béo cho khoai. Và quan trọng là khi chè chín nước cốt và khoai đều có vị ngọt tương đồng chứ không chỉ ngọt nước nhưng khoai lại nhạt.

– Tiếp theo, đặt nồi lên bếp nấu cho koai chín rồi tắt bếp. Bạn có thể thêm vài hạt muối để cho khoai đậm đà hơn.

– Dừa sau khi mua về hoặc nạo xong thì bỏ vào 500ml nước ấm, dùng khăn vắt nước cốt đàu để riêng. Lấy thêm 400ml nước tiếp tục vát lấy nước dão rồi dùng nước dão dừa đổ vào nồi nấu chung với gạo nếp.

– Khi nếp chín bạn cho thêm 100gr đường cùng với nước cốt lá dừa bỏ vào nồi rồi tạo nên mùi thơm đậm đà của nếp.

Bước 4: Tiến hành nấu chè khoai môn nếp

– Đun gạo nếp với lửa cho cho toàn bộ nếp nở đều, sánh mịn thì cho toàn bộ khoai môn vừa luộc ở trên vào. Nêm thêm ¼ muỗng café muối và 300ml nước dừa vắt lần đầu vào nấu cùng, dùng vá khuấy đều, nhẹ nhàng.

– Khi thấy khoai được trộn đều với nếp thì đun chừng vài phút cho khoai thấm đường thì tắt bếp.

– Khi nếp chín đều thì bỏ toàn bộ khoai đã nấu chín với ¼ thìa café muối, 300ml nước dừa lần đầu nấu chè, quậy nhẹ một lúc cho khoai và nếp lẫn đều là xong.

– Bạn bỏ 200ml nước dừa vào nồi cùng 30gr đường, ¼ thìa café muối, ½ thìa bột gạo vào khuấy đều, chờ cho nước dừa vừa sôi thì tắt bếp, để nguội.

– Khi ăn thì múc một chén chè nhỏ, rưới nước cốt dừa lên trên là thưởng thức thôi.

Cách nấu chè khoai môn đậu xanh đậm đà, sánh mịn cùng nước cốt dừa

– 150gr đậu xanh cà sẵn

– Lá dứa

– Nước cốt dừa

– Đường

– Nước lọc

Bước 1: Sơ chế khoai môn và đậu xanh

– Khoai môn các bạn đem đi gọt cho thật sạch vỏ, rửa sạch nhiều lần, luộc cho chín nhừng trong ra ngoài rồi thái ra thành từng khối ô vuông sao cho vừa ăn.

– Đậu xanh cà đem đi trút hết ra thau nước lạnh sạch, ngâm đậu trong chừng cỡ 15 phút, vớt hết tất cả đậu xanh ra rổ, đem đi đun với nước lọc sạch.

– Tiếp tục cho phần của khoai môn cao này vào nồi, khi chè khoai môn đậu xanh sôi lên thì tắt bếp ngay là được.

– Đeo găng tay: Đây là cách đơn giản nhất khi gọt khoai sọ. Bạn chỉ cần đeo một 1 đôi găng tay nilon hoặc cao su để gọt là xong.

– Luộc khoai với muối loãng: Cho khoảng 2 muỗng cà phê muối vào 2 lít nước rồi cho khoai vào nồi. Bật bếp đun đến khi nước bắt đầu sôi thì đổ khoai ra, xả nước lạnh cho khoai nguội bớt và lột vỏ. Việc này sẽ giúp bạn không ngứa khi gọt khoai.

– Để khoai khô khi gọt: Khoai môn, khoai sọ bạn để nguyên đất bám vào khoai. Bạn để tay thật khô rồi gọt vỏ khoai, gọt xong ngâm khoai vào nước muối loãng 10 phút rồi đổ ra rổ để chuẩn bị chế biến.

– Nướng khoai trước khi gọt vỏ: Gói khoai vào giấy bạc rồi nướng sơ trong lò nướng hoặc cho khoai vào tô nước lạnh và đun trong lò vi sóng đều được. Nướng khoai giúp bạn bớt ngứa tay khi gọt khoai rất nhiều.

Cách nấu chè khoai môn vừa thơm vừa dẻo giúp hạ nhiệt nắng nóng

Bên cạnh các món chè bưởi, chè đậu đen thì chè khoai môn cũng đang rất được mọi người yêu thích. Với sự kết hợp của miếng khoai môn bùi bùi, dẻo dẻo thơm thơm và ngọt béo ngậy của nước dừa đã tạo nên một mùi vị hấp dẫn vô cùng.

Phần 1: Chuẩn bị nguyên liệu

– 300gr khoai môn

– 70gr bột năng

– 50gr đường

– Nếu bạn muốn sử dụng màu thì dùng nước ép lá dứa hay nước hoa đậu biếc.

– 1 trái dừa non

– Phần nước đường: 150gr đường; 400ml nước; 200ml nước cốt dừa.

– 50gr bột năng để riêng dành áo viên bột.

Phần 2: Cách nấu chè khoai môn

1. Cách chọn khoai môn ngon

– Để có được củ khoai môn ngon và nhiều bột, bạn hãy chọn mua những quả có kích thước vừa phải.

– Những của khoai khi bổ ra sẽ có màu trắng đục, nhiều vân tím thì đó chính là củ khoai môn thơm ngon nhiều dưỡng chất nhất.

– Những đồ ăn, rau củ quả nếu đúng mùa vụ thì nó sẽ rất tươi ngon và bổ dưỡng, còn nếu bạn mua những thứ đó trái mùa thì nguy cơ bị ngộ độc là rất cao bởi vì những thực phẩm đó thường phải dùng đến hóa chất. Khoai môn cũng tương tự, bạn có thể chọn khoai theo mùa.

2. Dinh dưỡng của khoai môn

Khoai môn có thể cung cấp các chất như đạm, tinh bột, chất xơ, kali, các loại vitamin A, C, B, E… cho cơ thể, giúp chống lại các chất gây lão hóa, làm gia tăng thị lực, tăng cường sức đề kháng, nhuận tràng. Chỉ 100g khoai môn có thể cung cấp tới 109 kcal với một lượng dinh dưỡng phong phú cùng vitamin.

Bên cạnh đó, khoai môn còn giúp chúng ta kiểm soát trọng lượng cơ thể, cải thiện sự vận động của đường ruột, vì thế rất có hiệu quả trong việc giảm cân. Ngoài ra, nó cũng có khả năng chống oxy hóa rất cao.

Vì thế, thỉnh thoảng ăn chè khoai môn cũng rất tốt cho cơ thể.

3. Cách chọn dừa non cho thêm vào chè

Dừa non có màu da xanh tươi, cùi dừa thì mềm. Bên cạnh đó bạn có thể tìm dừa non bằng cách bấm tay. Khi bấm móng tay vào cùi dừa thì dừa sẽ ra nước sữa có vị thơm ngậy đặc trưng. Bổ dừa ra làm đôi, vì dừa non mềm hơn dừa bánh tẻ.

Theo kinh nghiệm của những người mua bán dừa thì để nhận biết dừa non thì lấy móng tay cào phần vỏ dừa gần cuống, nếu cào ra vỏ dễ dàng thì còn non. Mứt dừa non hiện nay được nhiều người ưa chuộng để nấu chè, làm thạch.

Bột năng được biết đến là loại bột khá thông dụng được sử dụng rất nhiều công thức nấu ăn hay làm bánh. Loại bột có khả năng tạo nên độ đặc sánh cho món ăn mà không làm thay đổi hương vị món ăn.

Bột năng còn có tên gọi là bột sắn, bột đao (ở miền Bắc) và được gọi với tên bộc loc (theo phương ngữ miền Trung và miền Nam), bột năng thực chất được xem là loại bột được lấy từ củ khoai mì (củ sắn).

Bột năng có màu trắng tinh khiết, mịn và có những tính chất đặc trưng điển hình về độ dẻo dai và có độ nhớt cao, ngoài ra bột năng còn có tính kết dính tốt khi thực hiện hồ hóa. Bột năng thường được làm với 100% tinh bột và tồn tại rất ít tạp chất, với độ mịn hoàn hải và không có mùi chua, độ ẩm của bột năng trong khoảng 13%, độ trắng lên đến 92%, bột năng thường không sử dụng những hóa chất độc hại trong quá trình chiết xuất.

Bột năng có công dụng chính là làm đặc sánh cho các món ăn và được sử dụng làm phụ gia cho các loại sốt, bánh, chè… Bột năng góp phần làm cho hỗn hợp đặc sệt lại và có độ kết dính ở các món ăn có nước, và hơn thế nữa bột năng còn được sử dụng để làm một số món bánh đặc trưng như: bánh da lợn, bánh phu thê, bánh canh, bánh bột lọc…

– Dừa già: 2 quả, bạn chọn quả dừa đã già hẳn và khi sóc sóc cảm thấy nặng tay và nghe rõ tiếng nước dừa bên trong

– 4-5 chén nước ấm hoặc nước lạnh cũng được (nói chung là nước sạch đó bạn)

– Một chút đường trắng (nếu bạn thích thì dùng) vì nước dừa đã già thì thường có vị chua nên chắc bạn sẽ cần dùng tới đường đó(cái này chỉ để dùng uống nước dừa thôi.

– Gọt/nạo sạch phần vỏ nâu bên ngoài của cùi dừa để miếng dừa thật trắng, sau đó rửa sạch. Thái càng nhỏ càng tốt hoặc thái mỏng để xay cho dễ.

– Đặt phần dừa đã được gọt vỏ và thái nhỏ vào máy xay hòa với 4 chén nước ấm, xay đến khi nào dừa nhừ nát thì thôi (chia nhỏ dừa thành nhiều phần để xay cho dễ).

– Dùng dụng cụ lọc để lọc sửa dừa từ máy xay ra, chắt lấy phần nước cốt dừa lọc từ đó ra cho vào cốc sạch.

– Sữa dừa/nước cốt dừa bạn có thể để trong bát, trong lọ hoặc trong bình thủy tinh để trong tủ lạnh và sử dụng theo nhu cầu. Bã dừa sau khi lọc bạn không nên vứt đi, bạn có thể dùng nó để nấu xôi dừa hoặc nấu chè rất ngon và ngậy.

6. Cách nấu chè khoai môn

– Cần rửa sạch vỏ, vứt bỏ các phần bị hỏng.

– Phải khoét bỏ vùng khoai có mầm (vì ở các loại này có nhiều độc tố, ăn sẽ bị ngộ độc).

– Không nên gọt vỏ khoai môn quá dày sẽ làm mất đi lớp protein rất tốt tồn tại ở sát lớp vỏ của củ.

– Đối với người có da nhạy cảm, khi gọt khoai nên đeo găng để không bị ngứa.

– Khoai môn sau khi gọt vỏ đem rửa sạch, cắt miếng nhỏ. Có 2 cách để làm khoai chín khoai là hấp và luộc, bạn có thể chọn cách nào tùy ý. Bạn nên chọn cách hấp như vậy sẽ không làm cho khoai mất nhiều chất và sẽ ngon hơn. Sau đó đem dầm nhuyễn.

Khoai đang còn nóng cho vào âu cùng bột năng và đường, mang bao tay nhồi mịn.

Sau đó vê dài, tròn, rồi cắt khúc ngắn vừa ăn. Hoặc bạn cũng có thể viên tròn khoai môn thành những viên bi cũng rất ngon và đẹp mắt. Tuy nhiên, vê dài và cắt khúc sẽ đỡ tốn thời gian hơn.

Nếu bạn muốn tạo màu từ nước ép thì cho nước ép màu vào khi khoai còn đang nóng và cũng tăng lượng bột năng nhằm bảo đảm bột mịn dẻo không bị nhão.

Cho các miếng vuông khoai vào khay, rồi cho bột năng vào áo đều. Cuối cùng loại bỏ bột thừa. (Bước này giúp viên khoai dẻo của bạn sau khi luộc có 1 lớp mỏng bột trong nhìn hấp dẫn hơn).

Nấu 1 nồi nước sôi, cho các miếng khoai vào luộc lửa vừa.

Khi khoai nổi lên luộc thêm vài phút nữa thì vớt khoai lang dẻo ra cho vào khay nước đá lạnh. Việc vớt khoai cho vào đá lạnh giúp khoai nhanh nguội và săn lại, không bị nát nhũn.

Nước + đường cho vào nồi, bắc lên bếp nấu sôi với lửa nhỏ. Nước đường sôi khoảng 5-7 phút thì vớt khoai dẻo cho vào nấu 4-5 phút.

Sau đó cho nước dừa và dừa non thái sợi vào đảo đều là tắt bếp.

Những tác dụng cực hay của khoai môn

Khoai môn có giá trị dinh dưỡng cao hơn khoai tây gấp 1,5 lần. Tinh bột của khoai môn có kích thước nhỏ nhất so với các hạt tinh bột của các loại ngũ cốc, khoai củ khác.

Khoai môn có rất nhiều tác dụng đối với sức khỏe, tốt cho tim mạch, người bị tiểu đường, bệnh thận, phụ nữ có thai…

Khoai môn có thể cung cấp các chất như đạm, tinh bột, chất xơ, kali, các loại vitamin A, C, B, E… cho cơ thể, giúp chống lại các chất gây lão hóa, làm gia tăng thị lực, tăng cường sức đề kháng, nhuận tràng.

Ngoài khả năng chữa và ngăn ngừa các căn bệnh như bệnh thận, tim mạch, khớp, u hạch, tiểu đường…, khoai môn còn giúp chúng ta kiểm soát trọng lượng cơ thể, cải thiện sự vận động của đường ruột, vì thế rất có hiệu quả trong việc giảm cân. Ngoài ra, nó cũng có khả năng chống oxy hóa rất cao.

Dịch ép từ bẹ và lá khoai môn có tác dụng cầm máu, trị tiêu chảy, tiêu thũng độc.

Cũng 30g lá khoai môn phối hợp với một vài vị thuốc nam khác sắc uống chữa tâm hư phiền nhiệt ở phụ nữ có thai.

Chữa bệnh nổi mề đay bằng món canh sườn non heo nấu bẹ lá khoai môn.

Chữa bệnh ho ra máu bằng canh hoa khoai môn nấu thịt heo nạc.

Củ khoai môn không chỉ là thức ăn bổ dưỡng mà còn là vị thuốc quý khá lạ.

Khi bị mẩn ngứa, thái củ khoai môn đã cạo vỏ rửa sạch thành những miếng nhỏ, đun sôi lấy nước tắm sẽ hết.

Trẻ bị chốc đầu có mủ, lấy củ khoai môn to xay nhuyễn đắp cho trẻ.

Bị nhọt đầu đinh, luộc chín khoai môn với giấm, nghiền nát đắp tại chỗ.

cách nấu chè khoai môn dẻo

cách nấu chè khoai môn xay

cách nấu chè khoai môn đậu xanh

cách nấu chè khoai môn trân châu

cách nấu chè khoai môn bột báng

cách nấu chè khoai môn đậu đen

cách nấu chè khoai môn lá dứa

cách nấu chè khoai môn đậu trắng