Top 10 # Thực Hành Nấu Ăn Công Nghệ 6 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 5/2023 # Top Trend | X-bikeman.com

Thực Hành Bài 5 Trang 25 Sgk Công Nghệ 9

1. Số lượng món: Từ 3 đến 5 món

2. Giá trị dinh dưỡng: Đủ các nhóm thực phẩm cần thiết cho cơ thể trong một ngày

3. Đặc điểm các thành viên trong gia đình: tuổi tác, tình trạng sức khỏe, nghề nghiệp, hoạt động, sở thích về ăn uống…

II. Thực đơn dùng cho các bữa liên hoan, chiêu đãi 1. Đối với bữa ăn tự phục vụ: (hình 14a)

– Nhiều món ăn kể cả món tráng miệng và đồ uống được bày trên một chiếc bàn lớn

– Các đồ dùng như dao, thìa, nĩa được bày sẵn trên bàn ở vị trí dễ lấy

– Thực khách tự chọn món ăn theo sở thích

2. Đối với bữa ăn có người phục vụ

a. Số lượng món: Từ 5- 7 món

b. Cấu trúc của món:

– Món khai vị

– Món ăn sau khai vị

– Món ăn chính giàu đạm

– Món rau canh hoặc lẩu

– Món tráng miệng

TRẢ LỜI CÂU HỎI TRONG SGK Trả lời câu hỏi 1. Tại sao phải xây dựng thực đơn? Trả lời: trang 25 SGK Công nghệ 9 Trả lời:

Để thực hiện một bữa ăn hợp lí (bữa ăn thường ngày hay liên hoan) cần phải tính toán và lập kế hoạch triển khai để đáp ứng yêu cầu: Ăn món gì? Ăn như thế nào? Món nào ăn trước? Món nào ăn sau? Món nào ăn kèm với món nào? Vì vậy cần phải xây dựng thực đơn.

2. Trong ăn uống thường sử dụng những loại thực đơn nào?

– Thực đơn tự chọn;

– Thực đơn theo món ăn;

Trả lời:

– Thực đơn theo bữa ăn.

3. Thực đơn gồm mấy món? Được xây dựng trên cơ sở nào? Chất lượng của thực đơn phụ thuộc vào những yếu tố gì?

– Trong bữa ăn thường ngày có 3 đến bốn món ăn trên một thực đơn, thường sử dụng các loại thực phẩm thông dụng, chế biến đơn giản. Thực đơn liên hoan chiêu đãi có từ 04 đến năm món trở lên, thường sử dụng thực phẩm cao cấp hay tương đối đắt tiền, chế biến công phu, trình bày đẹp, lịch sử.

– Nguyên tắc xây dựng thực đơn: Thông thường, thực đơn có số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn. Thực đơn phải đủ các món ăn chính theo cơ cấu của bữa ăn.

Tại sao phải quan tâm đến đặc điểm của mọi thành viên trong gia đình khi xây dựng thực đơn? Nêu ví dụ cụ thể. Trả lời:

– Chất lượng của thực đơn đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng của bữa ăn và hiệu quả kinh tế.

Trả lời câu hỏi trang 26 SGK Công nghệ 9

– Để xây dựng được một thực đơn hợp lí ta cần phải quan tâm đến đặc điểm khẩu vị của từng người để từ đó xây dựng được một thực đơn phù hợp cho tất cả từ dinh dưỡng, khẩu vị và sức khỏe.

– Ví dụ trong gia đình có một người dị ứng hải sản thì không thể nào nấu cơm hàng ngày lại có hải sản. Đến lúc đó sẽ có cảnh người ăn, kẻ nhịn tạo không khí không thoải mái trong bữa ăn.

Giáo Án Công Nghệ 6

1.Kiến thức:Biết được vai trò của các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể và nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể.

Biết được giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn và cách thay thế.

2.Kĩ năng: Biết được nguồn cung cấp, chức năng và dấu hiệu thiếu của mỗi chất đối với cơ thể.

3.Thái độ: Ăn uống đủ chất.

1.GV: Tranh vẽ:Phóng to các hình vẽ trong bài 15(SGK).

2.Học sinh: Đọc trước bài:Cơ sở của ăn uống hợp lý.

III./ Tiến trình lên lớp.

1./Ổn định tổ chức: – Kiểm tra sĩ số – VS . (1 phút)

2./ Kiểm tra bài cũ:

3./ Bài mới. (2 phút)

Giới thiệu bài: Ăn uống là một trong những nhu cầu không thể thiếu của mỗi con người. Sức khỏe và hiệu quả làm việc của chúng ta phần lớn phụ thuộc vào loại và lượng thực phẩm ăn vào mỗi ngày. Chính vì thế chúng ta cần phải hiểu rõ “Cơ sở của ăn uống hợp lý”

Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 39 - Bài 18: CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÍ I./ Mục tiêu: Sau bài học này HS phải: 1.Kiến thức:Biết được vai trò của các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể và nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể. Biết được giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn và cách thay thế. 2.Kĩ năng: Biết được nguồn cung cấp, chức năng và dấu hiệu thiếu của mỗi chất đối với cơ thể. 3.Thái độ: Ăn uống đủ chất. II./ Chuẩn bị: 1.GV: Tranh vẽ:Phóng to các hình vẽ trong bài 15(SGK). 2.Học sinh: Đọc trước bài:Cơ sở của ăn uống hợp lý. III./ Tiến trình lên lớp. 1./Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số - VS . (1 phút) 2./ Kiểm tra bài cũ: 3./ Bài mới. (2 phút) Giới thiệu bài: Ăn uống là một trong những nhu cầu không thể thiếu của mỗi con người. Sức khỏe và hiệu quả làm việc của chúng ta phần lớn phụ thuộc vào loại và lượng thực phẩm ăn vào mỗi ngày. Chính vì thế chúng ta cần phải hiểu rõ "Cơ sở của ăn uống hợp lý" Tg Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung 10 Phút 27 Phút Hoạt động 1 : Tìm hiểu tại sao chúng ta cần phải ăn uống. HS quan sát hình vẽ, nêu nhận xét:bạn nam gầy yếu, khẳng khiu; bạn nữ phát triển cân đối. Các nhóm khác nhận xét,bổ sung. Vì qua ăn uống cơ thể mới hấp thụ được các chất dinh dưỡng để nuôi sống cơ thể và chúng ta mới có năng lượng để làm việc,vui chơi ... Hoạt động 2 : Tìm hiểu vai trò của các chất dinh dưỡng Chất đạm, chất béo, chất đường bột, vitamin, chất khoáng Đạm thực vật:có trong thịt, cá, trứng, sữa, tôm cua, Đạm thực vật: có trong các loại đậu, hạt sen Các nhóm khác nhận xét,bổ sung. HS quan sát hình vẽ trả lời: Cấu tạo và tái tạo tế bào,giúp sự tăng trưởng thể chất, Tăng khả năng đề kháng của cơ thể, Cung cấp năng lượng. HS khác nhận xét,bổ sung. Các nhóm khác nhận xét,bổ sung. HS quan sát hình vẽ trả lời: Cung cấp năng lượng, Giúp cơ thể chuyển hóa các chất dinh dưỡng. HS khác nhận xét, bổ sung. Cung cấp năng lượng, Cung cấp các axit béo, Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể. Các nhóm khác nhận xét,bổ sung. Gv yêu cầu hs quan sát hình 3.1,em có nhận xét gì về thể trạng của 2 bạn ở đó? Các em thử đưa ra nguyên nhân của sự gầy yếu ở bạn nam? Vậy tại sao chúng ta phải ăn uống hợp lí ? Em hãy nhớ lại kiến thức về dinh dưỡng đã được học và nêu tên các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể con người? GV ghi ở góc bảng những chất dinh dưỡng cơ bản:chất đạm, chất béo, chất đường bột,vitamin, chất khoáng. Hãy quan sát hình 3.2 và nêu những thực phẩm cung cấp chất đạm động vật và chất đạm thực vật? Hãy quan sát hình 3.3 và kết hợp với những hiểu biết của mình, nêu chức năng dinh dưỡng của chất đạm? Hãy quan sát hình 3.4, hãy nêu tên các nguồn cung cấp chất bột đường? Quan sát hình 3.5, rút ra chức năng của chất bột đường? Quan sát hình 3.6, kể tên các nguồn cung cấp chất béo? Nêu chức năng của chất béo? Gv giáo dục bảo vệ môi trường : cần phải bảo vệ thiên nhiên để có các chất dinh dưỡng nuôi sống con người, nhất là ngườn nước. I-Vai trò củacác chất dinh dưỡng: 1.Chất đạm: a) Nguồn cung cấp: Đạm thực vật:có trong thịt, cá, trứng, sữa, tôm cua, Đạm thực vật: có trong các loại đậu, hạt sen b) Chức năng dinh dưỡng: Cấu tạo và tái tạo tế bào, giúp sự tăng trưởng thể chất. Tăng khả năng đề kháng của cơ thể. Cung cấp năng lượng. 2. Chất bột đường: a) Nguồn cung cấp: gạo, ngô, mía, kẹo b) Chức năng dinh dưỡng: Cung cấp năng lượng. Giúp cơ thể chuyển hóa các chất dinh dưỡng. 3.Chất béo: a) Nguồn cung cấp: Động vật:mỡ, Thực vật: dầu thực vật, dầu mè, dầu dừa b) Chức năng dinh dưỡng: Cung cấp năng lượng. Cung cấp các axit béo. Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể. 4./ Củng cố( 3 phút) Nêu nguồn cung cấp và chức năng của chất đạm, chất bột đường, chất béo? 5./ Dặn dò (1 phút) Về nhà học bài,tìm hiểu nguồn gốc và chức năng dinh dưỡng của các vitamin, chất khoáng, chất xơ; cơ sở khoa học và ý nghĩa của việc phân nhóm thức ăn, cách thay thế thức ăn lẫn nhau. KINH NGHIỆM ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 40 - Bài 15 : CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÍ (tt) I./ Mục tiêu: Sau bài học này HS phải: 1.Kiến thức:Biết được vai trò của các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể và nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể. Biết được giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn và cách thay thế. 2.Kĩ năng: Biết cách thay thế thức ăn lẫn nhau. 3.Thái độ: Biết ăn uống đủ chất, ngon miệng, cân bằng dinh dưỡng. II./ Chuẩn bị: 1.GV: * Tranh vẽ:Phóng to các hình vẽ 3.7 ;3.8 ;3.9 và 3.10 SGK. 2.Học sinh: Đọc trước các phần nguồn gốc và chức năng dinh dưỡng của các vitamin,chất khoáng,chất xơ; cơ sở khoa học và ý nghĩa của việc phân nhóm thức ăn, cách thay thế thức ăn lẫn nhau. III./ Tiến trình lên lớp. 1./Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số - VS . (1 phút) 2./ Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Thế nào là ăn uống hợp lý?Vì sao cần phải ăn uống hợp lý? Nêu nguồn gốc và chức năng của chất đạm? 3./ Bài mới. Tg Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung 15 Phút 20 Phút Hoạt động 1 : Tìm hiểu nguồn cung cấp và chức năng của các loại vitamin,chất khoáng, chất xơ và nước HS trả lời dựa vào hiểu biết cá nhân. HS quan sát hình vẽ trả lời. Các HS khác nhận xét,bổ sung. HS trả lời dựa vào thông tin SGK. Hoạt động 2 : Tìm hiểu giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn HS quan sát tranh vẽ, trả lời. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. HS trả lời dựa vào thông tin SGK. Em hãy kể các loại vitamin mà em biết? Hãy quan sát hình 3.7 SGK, nêu tên những thực phẩm cung cấp vitamin? Nêu chức năng của vitamin mà em biết? Hãy quan sát hình 3.8 SGK, nêu tên những thực phẩm cung cấp chất khoáng? Nêu chức năng của chất khoáng? Tại sao nói nước có vai trò rất quan trọng đối với cơ thể? Chất xơ có nhiều ở đâu và có chức năng gì? Quan sát hình 3.9, em hãy nêu tên các nhóm thức ăn? Căn cứ vào đâu người ta phân nhóm thức ăn? Việc phân nhóm thức ăn có ý nghĩa gì? Theo em để giá trị dinh dưỡng của bữa ăn không bị thay đổi thì cách thay thế thức ăn như thế nào? 4.Các loại vitamin: a) Nguồn cung cấp: các loại rau,củ,quả b) Chức năng dinh dưỡng: Giúp các hệ cơ quan hoạt động bình thường. Tăng cường sức đề kháng giúp cơ thể phát triển tốt. 5. Chất khoáng: a) Nguồn cung cấp: tôm, cua, ốc, trứng b) Chức năng dinh dưỡng: Giúp cho sự phát triển của xương, hoạt động của cơ bắp, tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo hồng cầu và sự chuyển hóa của cơ thể 6.Nước: Là môi trường cho mọi chuyển hóa và trao đổi chất của cơ thể. Điều hòa thân nhiệt. 7. Chất xơ:Có nhiều trong rau xanh,giúp ngăn ngừa bệnh táo bón. II-Giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn: 1. Phân nhóm thức ăn: a) Cơ sở khoa học: Căn cứ vào giá trị dinh dưỡng thức ăn được chia làm 4 nhóm: Nhóm giàu chất đạm. Nhóm giàu chất đường bột. Nhóm giàu chất béo. Nhóm giàu chất khoáng và vitamin. b) Ý nghĩa: Đảm bảo cân bằng dinh dưỡng. 2. Cách thay thế thức ăn lẫn nhau: Thay thức ăn này bằng thức ăn khác trong cùng một nhóm để thành phần và giá trị dinh dưỡng của khẩu phần không bị thay đổi. 4./ Củng cố( 3 phút) Bữa cơm hàng ngày gia đình em thường có những loại thức ăn gì?Cho biết các loại thức ăn đó thuộc các nhóm nào?Trình bày cách thay thế thức ăn để có bữa ăn hợp lý? 5./ Dặn dò (1 phút) Về nhà học bài,đọc trước phần còn lại của bài 15. KINH NGHIỆM ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 41 - Bài 15 : CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÍ (tt) I./ Mục tiêu: Sau bài học này HS phải: 1.Kiến thức:Biết được vai trò của các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể và nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể. Biết được giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn và cách thay thế. 2.Kĩ năng: Tính được nhu cầu dinh dưỡng cho từng lứa tuổi. 3.Thái độ: Có ý thức ăn uống hợp lý. II./ Chuẩn bị: 1.GV: * Tranh vẽ:Phóng to các hình vẽ 3.13a và 3.13b. SGK. 2.Học sinh: Đọc trước phần còn lại của bài 15. III./ Tiến trình lên lớp. 1./Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số - VS . (1 phút) 2./ Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Cơ sở khoa học của việc phân loại thức ăn.Hãy kể tên các nhóm thức ăn. Nêu cách thay thế thức ăn lẫn nhau.Ý nghĩa của việc phân nhóm thức ăn? 3./ Bài mới. Tg Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung 35 Phút Hoạt động 1 : Tìm hiểu nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Nếu thừa chất đạm: gây một số bệnh nguy hiểm: bệnh béo phì, bệnh huyết áp Giảm chất đường bột và chất béo, tăng rau xanh và hoa quả. Tăng cường vận động. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. HS:thừa chất béo làm cho cơ thể béo phệ, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe. Thiếu chất béo, sẽ thiếu năng lượng và vitamin, cơ thể ốm yếu, dễ bị mệt,đói GV:Các chất dinh dưỡng rất cần cho cơ thể nhưng cơ thể chỉ có thể hấp thụ với một lượng vừa đủ,nếu không sẽ gây hậu quả xấu, các em có thể thấy điều đó qua hình vẽ 3.11. Em có nhận xét gì về thể trạng của cậu bé ở hình 3.11. Em đó có bị bệnh ? Nếu có đó là bệnh gì? Nguyên nhân gây nên bệnh? Nếu bị thiếu đạm cơ thể sẽ như thế nào? Nếu thiếu chất ... đình * Bảng cơ cấu thực hiện bữa ăn hàng ngày. 2.Học sinh: Đọc trước bài 23. III./ Tiến trình lên lớp. 1./Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số - VS . (1 phút) 2./ Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Muốn tổ chức tốt bữa ăn, cần phải thực hiện theo qui trình nào? - Hãy nêu những điểm cần lưu ý khi xây dựng thực đơn? 3./ Bài mới. * Giới thiệu bài:(1/) Ở hai bài học trước,các em đã biết tổ chức một bữa ăn trong gia đình như thế nào là phù hợp, hợp lý từ bữa ăn đơn giản hàng ngày đến bữa cỗ hay bữa liên hoan. Từ vốn kiến thức đó, các em hãy vận dụng vào việc xây dựng thực đơn cho bữa cơm thường ngày của gia đình mình. Tg Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung 5 Phút 20 phút 10 phút Hoạt động 1Ôn tập lí thuyết HS:Là bảng ghi lại tất cả những món ăn dự định sẽ phục vụ trong bữa tiệc, cỗ, liên hoan hay bữa ăn hàng ngày. HS: Đảm bảo thực đơn có số lượng và chất lượng phù hợp với tính chất hàng ngày có từ 3-4 món. Thực đơn có đủ món chính theo cơ cấu bữa ăn:canh, mặn, xào (hoặc luộc) và dùng với nước chấm. Thực đơn phải đảm bảo đủ yêu cầu về mặt dinh dưỡng. HS trả lời theo thực tế gia đình. Hoạt động 2Thực hành cá nhân HS xây dựng 1 thực đơn cho bữa cơm thường ngày ở gia đình. Hoạt động 3Trình bày thực đơn Đại diện một số HS đứng dậy trình bày thực đơn cho bữa cơm thường ngày ở gia đình. Các HS khác nhận xét, bổ sung. Em cho biết thực đơn là gì? Em cho biết nguyên tắc cơ bản khi xây dựng thực đơn thường ngày cho gia đình? Ở gia đình em thường dùng những món ăn gì trong ngày? GV:Cá nhân mỗi em tự xây dựng 1 thực đơn cho bữa cơm thường ngày ở gia đình em. Nêu thực đơn cho bữa cơm thường ngày ở gia đình em? GV:Khi xây dựng thực đơn cho bữa cơm thường ngày ở gia đình nên chọn những món ăn thuộc loại chế biến nhanh, thực hiện đơn giản,số lượng món ăn vừa phải từ 3-4 món, phải phù hợp với số người dự và quan tâm đến tuổi tác,tình trạng sức khỏe. Thực đơn dung cho các bữa ăn thường ngày 4./ Củng cố( 3 phút) GV nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần làm việc của cả lớp, rút kinh nghiệm mặt tốt, mặt chưa tốt. 5./ Dặn dò (1 phút) Về nhà các em xem lại nội dung xây dựng thực đơn cho bữa liên hoan,bữa cỗ,chuẩn bị cho bài thực hành tiết sau. KINH NGHIỆM ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 62 - Bài 23 : Thực hành XÂY DỰNG THỰC ĐƠN (tt) I./ Mục tiêu: Sau bài học này HS phải: 1.Kiến thức:HS xây dựng được thực đơn dùng cho các bữa tiệc, liên hoan. 2.Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng để xây dựng được những thực đơn phù hợp,đáp ứng yêu cầu ăn uống của gia đình. 3.Thái độ: Có ý thức tiết kiệm và quan tâm đến mọi thành viên trong gia đình. II./ Chuẩn bị: 1.GV: * Danh sách các món ăn thường dùng trong liên hoan. * Bảng cơ cấu thực hiện bữa ăn dung trong liên hoan. 2.Học sinh: Đọc trước bài 23. III./ Tiến trình lên lớp. 1./Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số - VS . (1 phút) 2./ Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Muốn tổ chức tốt bữa ăn,cần phải thực hiện theo qui trình nào? - Hãy nêu những điểm cần lưu ý khi xây dựng thực đơn? 3./ Bài mới. * Giới thiệu bài:(1/) Ở hai bài học trước, các em đã biết tổ chức một bữa ăn trong gia đình như thế nào là phù hợp, hợp lý từ bữa ăn đơn giản hàng ngày đến bữa cỗ hay bữa liên hoan. Từ vốn kiến thức đó, các em hãy vận dụng vào việc xây dựng thực đơn cho bữa cơm thường ngày của gia đình mình. Tg Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung 5 Phút 20 phút 10 phút Hoạt động 1Ôn tập lí thuyết HS:Là bảng ghi lại tất cả những món ăn dự định sẽ phục vụ trong bữa tiệc, cỗ, liên hoan hay bữa ăn hàng ngày. HS: Đảm bảo thực đơn có số lượng và chất lượng phù hợp với tính chất hàng ngày có từ 4-5 món. HS trả lời theo thực tế gia đình. Hoạt động 2Thực hành cá nhân HS xây dựng 1 thực đơn cho bữa cơm thường ngày ở gia đình. Hoạt động 3Trình bày thực đơn Đại diện một số HS đứng dậy trình bày thực đơn cho bữa cỗ, liên hoan. Các HS khác nhận xét, bổ sung. Em cho biết thực đơn là gì? Em cho biết nguyên tắc cơ bản khi xây dựng thực đơn cho bữa cỗ, liên hoan? GV:Cá nhân mỗi em tự xây dựng 1 thực đơn cho bữa cỗ, liên hoan. Nêu thực đơn cho bữa cho bữa cỗ, liên hoan. II. Thực đơn dùng cho các bữa liên hoan hay bữa cỗ 4./ Củng cố( 3 phút) GV nhận xét về sự chuẩn bị,tinh thần làm việc của cả lớp, rút kinh nghiệm mặt tốt, mặt chưa tốt. 5./ Dặn dò (1 phút) Về nhà các em xem trước bài 24-Thực hành:Tỉa hoa trang trí món ăn từ một số loại rau, củ, quả KINH NGHIỆM ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 63 - Bài 24 : Thực hành TỈA HOA TRANG TRÍ MÓN ĂNTỪ MỘT SỐ LOẠI RAU, CỦ, QUẢ I./ Mục tiêu: Sau bài học này HS phải: 1.Kiến thức: HS biết cách tỉa hoa từ quả ớt, quả dưa chuột. 2.Kĩ năng: Thực hiện được một số mẫu hoa đơn giản, thông dụng để trang trí món ăn. 3.Thái độ: Có kỹ năng vận dụng các mẫu tỉa hoa để trang trí món ăn. II./ Chuẩn bị: 2.Học sinh: Đọc trước bài 24 và chuẩn bị mỗi HS một quả ớt. III./ Tiến trình lên lớp. 1./Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số - VS . (1 phút) 2./ Kiểm tra bài cũ: 3./ Bài mới. Giới thiệu bài:(1/) Tỉa hoa trang trí là hình thức sử dụng các loại rau, củ, quả để tạo nên những bông hoa, mẫu vật làm các món muối chua, làm mứt, trang trí món ăn Mục đích làm tăng giá trị thẩm mỹ của món ăn, tạo màu sắc hấp dẫn cho bữa ăn. Tg Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung 5 Phút 17 phút 17 phút Hoạt động 1Giới thiệu chung. HS:Các loại rau, củ, quả HS: dao bản to, mỏng; dao nhỏ, mũi nhọn; dao lam, kéo nhỏ, mũi nhọn; thau nhỏ Hoạt động 2Hướng dẫn tỉa hoa từ quả ớt HS đọc SGK,trả lời: Chọn quả ớt to vừa,đường kính tiết diện từ 1cm- 1,5 cm,có đuôi nhọn thon dài. Từ đuôi nhọn lấy lên một đoạn dài bằng 4 lần đường kính tiết diện. Dùng kéo cắt sâu vào 1,5 cm, chia làm 6 cánh đều nhau. Tỉa đầu cánh hoa cong nhọn. Lõi ớt bỏ bớt hột, tỉa thành một nhánh nhị dài. Uốn cánh hoa nở đều rồi ngâm vào nước. HS quan sát. HS đọc SGK,trả lời: -Chọn quả ớt thon dài, màu đỏ tươi. Dùng kéo mũi nhọn, cắt từ trên đỉnh nhọn của quả ớt xuống gần cuống ớt (còn cách cuống khoảng 1-2cm), cắt thành nhiều cánh dài Lõi ớt bỏ bớt hột, tỉa nhị hoa. Ngâm ớt đã tỉa trong nước cho cánh hoa nở cong ra. HS quan sát. Hoạt động 3Hướng dẫn tỉa hoa từ quả dưa chuột HS đọc SGK. HS quan sát, theo dõi. Người ta hay dùng những loại nguyên liệu nào để tỉa hoa trang trí món ăn? Cần những dụng cụ nào để tỉa hoa? GV giới thiệu:Có nhiều hình thức tỉa hoa: tỉa dạng thẳng, tỉa dạng nổi thành các loại hình khối; tỉa tạo hình hoa, lá Tùy theo tính chất của rau, củ, quả và yêu cầu mỹ thuật của món ăn mà vận dụng hình thức tỉa hoa phù hợp. Giáo dục hs an toàn trong khi sử dụng dao, kéo GV yêu cầu HS đọc phần 2.a)Tỉa hoa huệ tây. Nêu cách chọn nguyên liệu? Các bước tiến hành? GV thao tác mẫu. GV yêu cầu HS đọc phần 2.b)Tỉa hoa đồng tiền. Nêu cách chọn nguyên liệu? Các bước tiến hành? GV thao tác mẫu. Gv giáo dục bảo vệ môi trường : Tránh lãng phí nguyên liệu, Giữ vệ sinh sạch sẽ nơi thực hành, giữ sạch sẽ sản phẩm tỉa hoa để trang trí trên món ăn GV yêu cầu HS đọc phần 3 SGK. GV vừa hướng dẫn vừa thao tác mẫu: * Tỉa một lá: * Tỉa ba lá:cắt lát mỏng theo cạnh xiên và cắt dính nhau 3 lát một-xếp xòe 3 lát hoặc cuộn lát giữa lại. * Tỉa cành lá: * Tỉa bó lúa: tương tự như tỉa cành lá nhưng miếng dưa để tỉa được cắt thành hình tam giác cân có đỉnh cong. Giới thiệu chung Nguyên liệu, dụng cụ tỉa hoa Hình thức tỉa hoa Thực hiện mầu 2.Tỉa hoa từ quả ớt Tỉa hoa huệ tây Tỉa hoa đồng tiền Tỉa hoa từ quả dưa chuột 4./ Củng cố( 3 phút) Rút kinh nghiệm về chuẩn bị, thao tác thực hành, sản phẩm thực hiện, vệ sinh 5./ Dặn dò (1 phút) Về nhà đọc trước các bài đã học trong chương III KINH NGHIỆM ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 64 - Bài : Ôn tập CHƯƠNG III I./ Mục tiêu: Sau bài học này HS phải: 1.Kiến thức: Biết ăn uống phù hợp với từng đối tượng. Sử dụng các loại thực phẩm đảm bảo an toàn, hiểu biết chức năng dinh dưỡng của thực phẩm. Biết vận dụng phương pháp chế biến để xây dựng thực đơn. Biết tổ chức bữa ăn hợp lí và nắm vững quy trình tổ chức bữa ăn. 2.Kĩ năng: Thực hiện được những bữa ăn hợp lí, chế biến được một số bữa ăn đơn giản, xây dựng thực đơn cho bữa ăn thường ngày. 3. Thái độ : Hiểu được vai trò của ăn uống hợp lí và thực hiệ ăn uống hợp lí. II./ Chuẩn bị: Các bài học trong chương III III./ Tiến trình lên lớp. 1./Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số - VS . (1 phút) 2./ Kiểm tra bài cũ: 3./ Bài mới. Tg Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung 40 Phút Hoạt động 1Hướng dẫn hs ôn tập Hs hoạt động theo nhóm và tiến hành tìm hiểu nội dung cảu bài. Nhận xét cho các nhóm. Lắng nghe để khắc sâu kiến thức Gv yêu cầu các nhóm khác nhận xét và bổ sung. Gv chốt lại những ý chính để hs nắm. Về kiến thức Về kĩ năng 4./ Củng cố( 3 phút) Nhắc lại những nội dung chính của chương III 5./ Dặn dò (1 phút) Xem trước bài 25 Thu nhập của gia đình

Nấu Ăn Gia Đình Thực Hành

Quy định đến muộn: Lớp học sẽ bắt đầu đúng như giờ đã thông báo, vì vậy đề tạo thói quen tốt và đảm bảo lớp học được diễn ra đúng thời gian, các học viên tham gia vui lòng sắp xếp đến lớp trước 15 phút để điểm danh và nhận tạp dề, công thức, bút viết trong quá trình học.

Quy định không tham gia: Học viên có trách nhiệm thông báo 24h trước khi lớp học diễn ra để EduCook sắp xếp chuẩn bị nguyên liệu.

Thanh toán & Đăng ký hợp lệ

Ngay sau khi nhận được thông tin đăng ký tham gia của bạn: EduCook sẽ gọi điện thoại và xác nhận. Học viên sẽ nhận được mã tham dự để được quyền tham gia lớp học.

Tên tài khoản: Nguyễn Quyết Tâm

Số tài khoản: 30965629

Ngân hàng: ACB – Chi nhánh Hà Nội.

Khi chuyển khoản các bạn vui lòng ghi rõ nội dung chuyển khoản trong phần ghi chú: Lophocdd/mm _Tên học viên_Số điện thoại

Ví dụ: lophoc123_Nguyễn Văn A_0913 xxx xxx

2. Thanh toán trực tiếp khi đến tham gia lớp học.

Các bạn được EduCook gọi điện thoại xác nhận đăng ký tham gia lớp học sẽ thanh toán học phí khi đến tham gia lớp học.

Note: Các gói khuyến mãi chỉ được áp dụng cho một lớp học tại một khung giờ duy nhất và không được áp dụng cộng dồn.

Quy định Hủy & Hoàn tiền

Người tham gia không đủ số lượng theo quy định của lớp, lớp học sẽ không mở. Học viên sẽ được thông báo hủy lớp 24h trước khi diễn ra lớp hoc. Học viên chủ động hủy lớp, vui lòng thông báo đến EduCook 24h trước khi diễn ra lớp học.

Trong trường hợp, EduCook hủy lớp, người đã chuyển khoản sẽ được nhận thông báo hoàn tiền 24h sau thời gian chính thức diễn ra lớp học.

Trường hợp, học viên đã chuyển khoản nhưng thông báo có lý do đặc biệt không tham gia lớp học sẽ được hoàn tiền theo như thỏa thuận với EduCook.

Các trường hợp khác, EduCook không chịu trách nhiệm hoàn tiền.

Quy trình diễn ra lớp học

Check-in trước khi diễn ra lớp học

Bắt đầu lớp học

Giới thiệu các học viên với nhau

Giới thiệu sơ lược về quy trình đăng kí lớp học

Giới thiệu sơ lược về các chính sách

Giới thiệu về món ăn + đầu bếp

Đầu bếp hướng dẫn lý thuyết

Chia nhóm cùng nhau thực hành

Chụp hình lưu niệm

Các cuộc thi nhỏ (nếu có): nhóm dành được sự đánh giá cao của đầu bếp sẽ nhận được một phần quà từ EduCook

Cẩm Nang Xin Việc Ngành Công Nghệ Thực Phẩm

.sub-title{ margin-top: 25px; font-weight: bold; } .text-highlight{ text-decoration: underline; }

TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

1. Công nghệ thực phẩm là gì?

Công nghệ thực phẩm, hiểu một cách đơn giản, là ngành học chuyên về lĩnh vực bảo quản, chế biến nông sản, kiểm tra, đánh giá chất lượng trong quá trình chế biến thực phẩm; đồng thời nghiên cứu phát triển các sản phẩm mới, vận hành dây chuyền sản xuất – bảo quản, tạo ra nguyên liệu mới trong lĩnh vực thực phẩm, dược phẩm hay hóa học… Ứng dụng của ngành này vô cùng đa dạng và gần gũi với đời sống hàng ngày của chúng ta. Vì thế cơ hội việc làm ngành công nghệ thực phẩm cũng rất rộng mở.

2. Cơ hội xin việc ngành công nghệ thực phẩm hiện nay

Công nghệ thực phẩm ngày càng chiếm vai trò quan trọng trong đời sống hàng ngày vì mức độ phức tạp trong nhu cầu của con người đang gia tăng mạnh. Cụ thể tại Việt Nam, với dân số hơn 90 triệu người và tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình hàng năm là 7,5%, nhu cầu tiêu dùng đối với thực phẩm chế biến ngày càng lớn và phong phú cả về mẫu mã lẫn chất lượng, đặc biệt là sản phẩm sạch. Vì thế, câu chuyện học công nghệ thực phẩm ra làm gì hay học công nghệ sinh học ra làm gì trở thành một bài toán dễ dàng.

Công nghệ thực phẩm là gì?

Bên cạnh những ngành chính như rượu, bia, nước giải khát, sữa và các sản phẩm từ sữa, tinh bột… thì nhiều lĩnh vực khác về công nghệ thực phẩm cũng đang được mở rộng để đáp ứng nhu cầu nội địa và xuất khẩu, đòi hỏi số lượng nhân lực không nhỏ. Ngành công nghệ thực phẩm xếp thứ 2 trong ba nhóm ngành dẫn đầu về nhu cầu nhân lực giai đoạn 2015 – 2020, hứa hẹn trở thành ngành kinh tế chủ lực của Việt Nam trong thời gian tới. Vì thế nếu bạn còn băn khoăn học công nghệ thực phẩm ra trường làm gì thì TopCV tin rằng, bạn đã có câu trả lời cho riêng mình.

Tuy nhiên, mặc dù Việt Nam đang là một trong những nước dẫn đầu về xuất khẩu sản phẩm nông sản, các dòng sản phẩm chế biến sẵn vẫn chưa được chú trọng khai thác hiệu quả. Nguyên nhân chính xuất phát từ sự chênh lệch về trình độ công nghệ, trang thiết bị và trình độ nhân lực. Vì nước ta đang thực sự thiếu nhân lực có trình độ chuyên môn và tay nghề vững vàng trong lĩnh vực công nghệ thực phẩm, do đó cơ hội phát triển nghề nghiệp và thể hiện bản thân sẽ rất rộng mở nếu bạn theo học ngành này.

VẤN ĐỀ ĐÀO TẠO NGÀNH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

1. Ngành công nghệ thực phẩm học gì?

Ngành này đào tạo cho sinh viên các kiến thức nền tảng lẫn chuyên sâu về hóa học, sinh học, nguyên liệu chế biến, phương pháp chế biến, quy trình phân tích, đánh giá chất lượng thực phẩm, vệ sinh an toàn thực phẩm… nhằm tối ưu hóa dinh dưỡng trong nhu cầu ăn uống của cộng đồng. Bên cạnh đó, sinh viên còn được học chuyên sâu về công nghệ chế biến thịt cá, đông lạnh thủy sản, công nghệ bảo quản, chế biến lương thực, công nghệ chế biến đường, sữa, đồ uống, chất béo thực phẩm…

Vì các tính chất đặc thù của ngành, sinh viên sẽ thường xuyên được thực hành trong phòng thí nghiệm, tập làm quen với các công việc phân tích thực tế, đánh giá mức độ vệ sinh an toàn và tiến hành các quy trình sản xuất, chế biến, bảo quản thực phẩm.

Ngành công nghệ thực phẩm học gì?

2. Một số môn chuyên ngành tiêu biểu

Dinh dưỡng

Hóa sinh học thực phẩm

Vi sinh học thực phẩm

Quản lý chất lượng

An toàn thực phẩm

Phân tích thực phẩm

Công nghệ chế biến

Công nghệ sinh học thực phẩm

Phát triển sản phẩm…

3. Các trường đào tạo ngành công nghệ thực phẩm uy tín

Nếu yêu thích và có mong muốn tìm hiểu chuyên sâu về ngành học độc đáo này, bạn có thể tham khảo một số trường đại học có đào tạo ngành công nghệ thực phẩm sau:

Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh (HUTECH)

Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội

Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí Minh

Đại học Nông lâm Bắc Giang

Đại học Quốc tế – Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh

Đại học Bách khoa – Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh

Đại học Bách khoa – Đại học Đà Nẵng

Đại học Nông lâm – Đại học Huế

Đại học Nông lâm – Đại học Thái Nguyên

Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh

Đại học Nông lâm TP. Hồ Chí Minh

Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

Sinh viên ngành công nghệ thực phẩm

Khối thi đại học vào ngành công nghệ thực phẩm tại các trường trên chủ yếu là A, A1, B, C1, C8, D1, D7, D8. Bằng cấp chủ yếu sau khi tốt nghiệp là Kỹ sư công nghệ thực phẩm (có thể khác nhau tùy từng trường).

CÔNG VIỆC NGÀNH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

1. Học ngành công nghệ thực phẩm ra làm gì?

Tư duy sáng tạo, khả năng phân tích

Đam mê công nghệ và nghiên cứu

Quan tâm đến lĩnh vực thực phẩm, dịch vụ ăn uống

Làm việc cẩn thận, tỉ mỉ, trách nhiệm cao

Nhạy bén khi nắm bắt tâm lý, sở thích, nhu cầu khách hàng…

2. Tố chất, kỹ năng phù hợp với ngành

3. Mức lương trung bình

Sinh viên mới ra trường thường làm tại các vị trí thấp và cơ bản nên mức lương khởi điểm rơi vào khoảng 5.000.000 – 6.000.000 VND/tháng.Sau khi đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm, tuổi nghề cũng như chuyên môn vượt trội, cơ hội thăng tiến trong ngành là rất cao. Mức lương của các chuyên viên, kỹ sư, quản lý, giám sát bộ phận có thể lên đến 2,000 – 3,000 USD/tháng.

BÍ QUYẾT XIN VIỆC NGÀNH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

1. Các doanh nghiệp lớn khi xin việc ngành công nghệ thực phẩm

Bí quyết xin việc ngành công nghệ thực phẩm

Có thể kể đến một số tập đoàn, công ty lớn trong lĩnh vực thực phẩm, đồ uống của Việt Nam đã quen thuộc với chúng ta như Tân Hiệp Phát, Hữu Nghị Food, Kinh Đô, Sài Gòn Food, T&T Group, Trung Nguyên, Vinamilk, TH True Milk, Vina Acecook, Vinacafe, Masan, Vissan, Cholimex…

Cơ hội ứng tuyển ngành công nghệ thực phẩm tại các công ty liên doanh nước ngoài, tập đoàn đa quốc gia có trụ sở tại Việt Nam cũng rất rộng mở và đang trở thành xu hướng của nhân lực trẻ. Ví dụ như Pepsico, Coca-cola, Heineken, Nestlé, Sabeco, Abbott, Zagro, Carlberg, Ajinomoto, Kewpie, Cargill…

Các công ty này luôn tìm kiếm nhân sự giỏi cho rất nhiều vị trí để bạn thử sức. Ngoài ra, các bạn trẻ hoàn toàn có thể bắt đầu sự nghiệp tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ để tích lũy kinh nghiệm thực tế cũng như chuyên môn, tạo bước đệm vững chắc và cơ hội thăng tiến cao hơn khi sang các tập đoàn lớn.

2. Tìm kiếm công việc ngành công nghệ thực phẩm

Nếu các bạn đã xác định và mong muốn làm việc tại một doanh nghiệp cụ thể, hãy theo dõi website và fanpage facebook của tổ chức đó thường xuyên để không bỏ lỡ tin tuyển dụng nào.

Tuy nhiên cách làm này tốn khá nhiều thời gian nếu không gặp đúng thời điểm tuyển dụng. Vì vậy để nhanh chóng và hiệu quả hơn, bạn có thể tìm việc làm ngành công nghệ thực phẩm tại các trang đăng tin tuyển dụng chuyên nghiệp như timviecnhanh, vieclam24h, vietnamworks, , careerbuilder… hoặc các cộng đồng trên facebook như Công nghệ thực phẩm, Việc làm ngành công nghệ thực phẩm – Hóa chất – Sinh học…

3. CV xin việc ngành công nghệ thực phẩm

Bản quyền nội dung thuộc về chúng tôi được bảo vệ bởi Luật bảo vệ bản quyền tác giả DMCA. Vui lòng không trích dẫn nội dung trang web khi chưa được sự cho phép của TopCV.