Top 9 # Nấu Gì Khi Nhà Có Khách Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | X-bikeman.com

Bật Mí Cách Làm Món Giả Cầy Đúng Vị Khi Nhà Có Khách

Vào dịp nhà có khách cũng là lúc bạn được dịp bạn được trổ tài nấu nướng, Có lẽ bạn đang băn khoăn vì không biết nấu món gì để đãi khách. Món giả cầy cũng là một gợi ý hấp dẫn, nếu bạn chưa biết xử lí như thế nào thì hãy yên tâm vì chúng ta sẽ được bật mí cách làm món giả cầy.

Món giả cầy hay xuất hiện trong bữa cơm gia đình, món này có thể ăn chung với cơm, bún hoặc bánh mì đều được. Nếu bạn đang loay hoay vì không biết nấu món giả cầy này như thế nào cho thật đậm đà, chuẩn vị thì chúng tôi sẽ mách cho bạn cách làm món giả cầy ngon tuyệt.

Để có một nồi thịt nấu giả cầy chuẩn vị như ngoài tiệm bạn cần chuẩn bị các nguyên liệu như sau:

Sau bước chuẩn bị chuẩn bị bạn bắt đầu tiến hành theo các bước như sau:

Bước 1: giò heo phải thui trước khi nấu để có được màu vàng tự nhiên và làm miếng thịt thơm dai hơn. Tốt nhất bạn nên thui bằng rơm, nếu không có rơm thì bạn có thể thui bằng giấy nhưng lưu ý nên dùng giấy trắng vì màu mực rất độc hại. Hoặc bạn cũng có thể cho vào lò vi sóng để nướng.

Bước 2: Sau khi thui xong bạn bắt đầu cạo sạch, rửa sạch sẽ, để ráo nước. Chặt thành miếng cho vừa ăn rồi cho vào nồi bắt đầu ướp. Gia vị để ướp bao gồm: củ riềng thái sợi, bột nghệ, đường, muối, bột nêm. Ướp gia vị trong khoảng 1 tiếng để gia vị thấm vào thịt.

Trước khi tắt lửa bạn nên cho thêm một ít củ riềng giã nhỏ vào cho thơm.

Bước 4: Sau khi hầm xong rắc lá hành và vài lát ớt lên trên cho thật bắt mắt. Món này có thể ăn kèm với bún, bánh mì hoặc cơm đều được.

Khi ăn bạn sẽ cảm nhận được mùi thơm của củ sả, củ riềng và vị hơi ngọt ngọt, béo béo của thịt và nước dừa.

Như vậy bạn đã vừa chế biến xong món thịt giả cầy thơm ngon, chuẩn vị để đãi khách rồi. Còn chần chừ gì mà không bày ra mâm để mọi người cùng thưởng thức?

Cần Chuẩn Bị Gì Khi Nấu Tiệc Cưới Tại Nhà

Bạn nên tổng hợp từ nhiều nguồn: khách của bố mẹ, của mình, của anh em… để có số lượng khách mời chính xác. Từ con số tổng hợp đó, bạn cộng thêm 10% số khách để nấu cỗ dôi ra, phòng những trường hợp phát sinh. Bạn cũng nên tính những nhà có trẻ nhỏ, chúng cũng được tính là một suất ăn. Rất nhiều trường hợp bị thiếu cỗ bàn do chủ nhà quên không tính trẻ nhỏ.

Lựa chọn phong cách và lên thực đơn

Khi đã quyết định nấu tiệc tại nhà, bạn nên xác định thế mạnh của dịch vụ nấu tiệc tại nhà bạn định thuê hoặc của những người nấu ăn giỏi trong gia đình theo phong cách gì? Âu hay Á. Sau đó lên thực đơn món ăn theo phong cách đó, hoặc bạn cũng có thể kết hợp một vài món Âu trong cỗ cưới Á để mang lại sự mới lạ cho tiệc cưới của mình.

Lên thực đơn cần những người có kinh nghiệm để có thể kết hợp hài hòa các món, không quá nhiều thịt hoặc không chỉ có rau. Bạn có thể tham khảo thực đơn của các nhà hàng tiệc cưới vì họ lựa chọn thực đơn khá khoa học.

Bạn nên chọn các đơn vị nấu tiệc tại nhà sử dụng nguồn thực phẩm tại các hàng cung cấp uy tín. Tốt nhất, là họ nên tiếp nhận nguyên liệu ngay trước giờ nấu nướng để thực phẩm khi được đem nấu đang ở độ tươi ngon nhất. Trong khi nấu, hãy bố trí khu vực để món ăn ở chỗ thoáng mát, sạch sẽ, vệ sinh. Đơn vị cung ứng phải có thiết bị, dụng cụ bảo quản, sơ chế thực phẩm

Khu vực nấu ăn cần đảm bảo các yếu tố: rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ để bạn có thể bày thêm các bàn để món ăn đã được nấu xong, đồng thời là nơi thuận tiện để đem cỗ ra các bàn, phục vụ khách.

Thông thường thì các dịch vụ nấu tiệc tại nhà đều có phân ra các vai bếp chính món chiên, bếp chính món xào… và các bếp phụ để công việc nấu nướng thuận tiện và đem lại niềm vui cho mọi người. Người nào việc nấy sẽ giúp cho mọi việc được nhanh chóng, kiểm soát được khối lượng cũng như tiến trình của công việc. Nếu cần bạn có thể yêu cầu họ cung cấp người phục vụ.

Nhưng gợi ý trên sẽ không chỉ giúp bạn chọn lựa được dịch vụ nấu tiệc tại nhà giá rẻ góp phần tổ chức bữa tiệc cưới thành công.

Địa chỉ: 162 Nguyễn Thị Định, P.Bình Trưng Tây, Q.2, chúng tôi

Email: dattiecgiatot@gmail.com

Học Ngành Quản Lý Nhà Hàng Khách Sạn Ra Làm Gì?

1. Lớp ngắn hạn Quản lý Nhà hàng – Khách sạn:

Chương trình giảng dạy theo chuẩn VTOS. Học viên sẽ được đào tạo các chuyên đề về kỹ năng quản lý như sau: Quản lý bộ phận FO, bộ phận phòng, phục vụ, nhân sự, thức uống, tiếp thị. Kỹ năng đào tạo huấn luyện nhân viên. Kiến tập…

2. Lớp Trung cấp chính quy Quản lý Nhà hàng (Hệ 01 năm):

– Đào tạo kiến thức: Tổng quan về ngành du lịch, khách sạn nhà hàng. Nhận biết được tâm lý khách du lịch, văn hóa ẩm thực. Mô tả được hệ thống các loại sản phẩm ăn uống và dịch vụ, các hình thức phục vụ. Trình bày được vai trò, nhiệm vụ của nhân viên, bộ phận Pha chế đồ uống, các quy trình nghiệp vụ cơ bản trong bộ phận Pha chế đồ uống. Liệt kê được các loại trang thiết bị, dụng cụ sử dụng tại bộ phận Pha chế đồ uống. Phân loại, mô tả được các loại đồ uống không cồn và có cồn: Đặc điểm, tính chất, nguyên liệu, phương pháp sản xuất và nguyên tắc pha chế và phục vụ…

– Đào tạo kỹ năng: Thực hiện quy trình nghiệp vụ trong nhà hàng từ chuẩn bị, đón tiếp, tổ chức phục vụ, kết thúc phục vụ. Giao tiếp hiệu quả và giải quyết được tình huống phát sinh trong quá trình phục vụ ăn uống. Giao tiếp ngoại ngữ. Pha chế và phục vụ đồ uống không cồn và có cồn đúng tiêu chuẩn kỹ thuật và mỹ thuật. Giám sát tiêu chuẩn và qui trình phục vụ bàn, pha chế, phục vụ…

– Chương trình khung đào tạo: Quản trị nhân sự. Anh văn chuyên ngành Nhà hàng. Xây dựng thực đơn. Kế toán định mức. Nghiệp vụ chế biến món ăn. Tổ chức kinh doanh nhà hàng. Nghiệp vụ nhà hàng (RM). Kỹ năng phục vụ nâng cao. Kỹ thuật pha chế đồ uống. Tổ chức và phục vụ tiệc. Kỹ năng giám sát nhà hàng. Thực tập tốt nghiệp (RM)…

Cơ hội việc làm sau khi tốt nghiệp hấp dẫn. Sau khi tốt nghiệp, người học có khả năng đảm nhiệm vị trí của nhân viên nghiệp vụ bàn, nhân viên nghiệp vụ bar hoặc có thể phát triển thành giám sát viên nghiệp vụ nhà hàng trong nhà hàng và các cơ sở kinh doanh, phục vụ ăn uống khác…

3. Lớp Trung cấp chính quy Quản lý nhà hàng (Hệ 2 năm):

– Kiến thức: Tổng quan về ngành du lịch, khách sạn nhà hàng. Nhận biết được tâm lý khách du lịch, văn hóa ẩm thực. Mô tả được hệ thống các loại sản phẩm ăn uống và dịch vụ, các hình thức phục vụ. Trình bày được kiến thức cơ bản về hình thức, quy trình, quy phạm trong quá trình phục vụ ăn uống. Trình bày được vai trò, nhiệm vụ của nhân viên, bộ phận Pha chế đồ uống, các quy trình nghiệp vụ cơ bản trong bộ phận Pha chế đồ uống. Liệt kê được các loại trang thiết bị, dụng cụ sử dụng tại bộ phận Pha chế đồ uống. Phân loại, mô tả được các loại đồ uống không cồn và có cồn: Đặc điểm, tính chất, nguyên liệu, phương pháp sản xuất và nguyên tắc pha chế và phục vụ…

– Kỹ năng: Thực hiện được các quy trình nghiệp vụ trong nhà hàng từ công việc chuẩn bị, đón tiếp, tổ chức phục vụ và kết thúc phục vụ. Giao tiếp có hiệu quả và giải quyết được các tình huống phát sinh trong quá trình phục vụ ăn uống. Giao tiếp bằng ngoại ngữ trong phạm vi giao tiếp thông thường và theo yêu cầu của công việc. Pha chế và phục vụ các loại đồ uống không cồn và có cồn theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật và mỹ thuật. Giám sát được các tiêu chuẩn và các qui trình phục vụ bàn, pha chế và phục vụ…

– Các môn học, mô đun chuyên môn ngành, nghề:

+ Môn học, mô đun cơ sở: Tổng quan du lịch. Kỹ năng giao tiếp. Anh văn nâng cao. Anh văn chuyên ngành. Quản trị nhân sự. Văn hóa ẩm thực. Nghiệp vụ chế biến món ăn. Xây dựng thực đơn. Kế toán định mức…

+ Môn học, mô đun chuyên môn ngành nghề: Tổ chức kinh doanh nhà hàng. Nghiệp vụ nhà hàng. Kỹ năng phục vụ nâng cao. Pha chế và phục vụ thức uống không cồn. Pha chế và phục vụ rượu mạnh. Pha chế và phục vụ rượu nhẹ. Tổ chức và phục vụ tiệc. Kỹ năng giám sát nhà hàng. Thực tập tốt nghiệp…

+ Môn học, mô đun tự chọn (chọn 2 trong 4 môn học sau): Khởi tạo doanh nghiệp. Nghiệp vụ thanh toán. Marketing du lịch. Tổ chức sự kiện.

4. Lớp Trung cấp chính quy Quản lý khách sạn (Hệ 1 năm):

– Kiến thức: Tổng quan du lịch, tâm lý khách du lịch, kỹ năng giao tiếp, cơ sở văn hóa Việt Nam, nghiệp vụ thanh toán. Mô tả được hệ thống các sản phẩm, dịch vụ tại nơi làm việc. Phân tích được các qui trình nghiệp vụ lễ tân, bộ phận buồng phòng, bộ phận nhà hàng. Giải thích được tầm quan trọng và mô tả được mối quan hệ các bộ phận trong khách sạn…

– Kỹ năng: Thực hiện được quy trình nghiệp vụ tại bộ phận lễ tân, bộ phận buồng, phục vụ ăn uống. Lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, điều hành, kiểm tra, giám sát hoạt động tại các bộ phận phòng, lễ tân, nhà hàng. Xử lý được các tình huống cơ bản trong thực hiện nghiệp vụ lễ tân, buồng và phục vụ ăn uống. Giao tiếp được bằng ngoại ngữ trong phạm vi giao tiếp thông thường và theo yêu cầu của vị trí công việc. Giám sát được các tiêu chuẩn và các qui trình phục vụ…

– Chương trình khung đào tạo: Nghiệp vụ thanh toán. Quản trị nhân sự. Anh văn chuyên ngành Khách sạn. Nghiệp vụ nhà hàng. Tổng quan lễ tân khách sạn. Kỹ năng nhận đặt phòng. Nghiệp vụ phục vụ khách tại quầy lễ tân. Nghiệp vụ buồng. Phục vụ các khu vực công cộng. Kỹ năng giám sát khách sạn. Tổ chức sự kiện. Thực tập tốt nghiệp (HM)…

Cơ hội việc làm sau khi tốt nghiệp hấp dẫn. Sau khi tốt nghiệp, người học có khả năng đảm nhiệm vị trí nhân viên, giám sát viên hoặc quản lý các tổ nghiệp vụ chuyên môn trong khách sạn, nhà hàng. Trường có trung tâm giới thiệu việc làm cho học viên, hỗ trợ giới thiệu việc làm sau khi tốt nghiệp.

5. Lớp Trung cấp chính quy Quản lý khách sạn (Hệ 2 năm):

– Kiến thức: Tổng quan du lịch, tâm lý khách du lịch, kỹ năng giao tiếp, cơ sở văn hóa Việt Nam, nghiệp vụ thanh toán. Mô tả được hệ thống các sản phẩm, dịch vụ tại nơi làm việc. Phân tích được các qui trình nghiệp vụ lễ tân, bộ phận buồng phòng, bộ phận nhà hàng. Giải thích được tầm quan trọng và mô tả được mối quan hệ các bộ phận trong khách sạn…

– Kỹ năng: Thực hiện được quy trình nghiệp vụ tại bộ phận lễ tân, bộ phận buồng, phục vụ ăn uống. Lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, điều hành, kiểm tra, giám sát hoạt động tại các bộ phận phòng, lễ tân, nhà hàng. Xử lý được các tình huống cơ bản trong thực hiện nghiệp vụ lễ tân, buồng và phục vụ ăn uống. Giao tiếp được bằng ngoại ngữ trong phạm vi giao tiếp thông thường và theo yêu cầu của vị trí công việc. Giám sát được các tiêu chuẩn và các qui trình phục vụ…

– Môn học, mô đun chuyên môn ngành, nghề: Môn học, mô đun cơ sở. Tổng quan du lịch. Kỹ năng giao tiếp. Anh văn nâng cao. Anh văn chuyên ngành. Quản trị nhân sự. Cơ sở văn hóa Việt Nam. Nghiệp vụ thanh toán. Marketing du lịch…

– Môn học, mô đun chuyên môn ngành nghề: Nghiệp vụ bàn. Nghiệp vụ lễ tân. Phục vụ phòng. Phục vụ các khu vực công cộng. Kỹ năng giám sát. Quản trị kinh doanh khách sạn. Thực tập nghề nghiệp. Thực tập tốt nghiệp…

– Môn học, mô đun tự chọn (chọn 2 trong 4 môn học sau): Khởi tạo doanh nghiệp. Tâm lý khách du lịch. Nghiệp vụ văn phòng. Tổ chức sự kiện.

Cơ hội việc làm sau khi tốt nghiệp hấp dẫn. Sau khi tốt nghiệp, người học có khả năng đảm nhiệm vị trí nhân viên, giám sát viên hoặc quản lý các tổ nghiệp vụ chuyên môn trong khách sạn, nhà hàng. Trường có trung tâm giới thiệu việc làm cho học viên, hỗ trợ giới thiệu việc làm sau khi tốt nghiệp.

Trong bối cảnh các loại hình dịch vụ ngày càng “nở rộ”, ngành Quản lý Nhà hàng Khách sạn nghiễm nhiên trở thành một nghề hot hơn bao giờ hết. Vậy đừng mãi boăn khoăn nên học ngành quản lý nhà hàng khách sạn ở đâu? Ghi danh tại Trường Saigontourist ngay hôm nay!

TRƯỜNG TRUNG CẤP DU LỊCH & KHÁCH SẠN SAIGONTOURIST

Địa chỉ: 23/8 Hoàng Việt, Phường 4, Quận Tân Bình, TP. Hồ Chí Minh

Điện thoại: 028. 38 4422 38 – 028. 3811 7888 – 028. 384 76542

Những Dụng Cụ Nhà Bếp Công Nghiệp Cần Có Khi Kinh Doanh Nhà Hàng

Khi mở một nhà hàng hoặc một quán ăn. Chúng ta tốn rất nhiều công sức, tiền bạc để chuẩn bị những thứ cần thiết cho cửa hàng của mình. Một trong những thứ mà chúng ta quan tâm nhất đó chính là các dụng cụ bếp.

Những dụng cụ nhà bếp công nghiệp cần có khi mở nhà hàng

1. Thiết bị giữ lạnh

Thiết bị giữ lạnh là dụng cụ nhà bếp công nghiệp quan trọng trong khu bếp của nhà hàng. Chúng giúp cho việc chứa đựng và bảo quản thực phẩm trở nên dễ dàng hơn. Đặc biệt là chúng còn giúp thực phẩm luôn tươi. Nhà hàng cần một lượng nguyên liệu lớn để cung cấp cho khách hàng trong một thời gian nhất định. Nếu thiếu các thiết bị giữ lạnh thì nguyên liệu sẽ rất nhanh bị hỏng.

2. Các loại bếp nấu, nướng công nghiệp

Sau những thiết bị giữ lạnh thì các loại bếp nấu, nướng công nghiệp cũng luôn luôn giữ một vị trí rất quan trọng. Hiện nay có rất nhiều loại bếp công nghiệp giúp phù hợp với nhiều loại không gian bếp khác nhau. Những dụng cụ nấu bếp công nghiệp là những vật dụng không thể thiếu. Các dòng bếp công nghiệp đang phổ biến hiện nay có thể kể đến là: bếp âu, bếp á, bếp chiên nhúng, lò nướng… Tùy vào mục đích sử dụng mà chúng ta xem xét mua cho phù hợp. Nếu bạn kinh doanh quán phở thì bạn có thể mua nồi phở điện. Hoặc kinh doanh quán cơm thì có thể mua tủ nấu cơm công nghiệp. Tất cả đều dựa vào sự lựa chọn và phương thức kinh doanh của nhà hàng bạn.

3. Xoong và chảo, dung cụ nấu bếp công nghiệp

Những dụng cụ nấu bếp công nghiệp cơ bản như bếp nồi, xoong… là những dòng thiết bị thường xuyên sửu dụng trong khu bếp công nghiệp. Bạn nên mua những sản phẩm có chất lượng cao để sử dụng được lâu dài. Tránh các trường hợp hỏng hóc khi đang sử dụng. Nên lựa chọn những loại xoong có dung tích từ 4 lít tới 20 lít để đạt được công suất cao nhất khi sử dụng. Không nên mua loại to quá cũng như không nên mua những loại bé quá. Về phần chảo thì bạn có thể tham khảo các loại chảo công nghiệp lớn. Nhằm phục vụ cho các món xào cho nhiều khách trong một lúc.

4. Dụng cụ chuẩn bị

Đối với những khu bếp của những nhà hàng lớn, với lượng khách cần phục vụ lớn. Chúng ta nên chuẩn bị một vài dụng cụ chuẩn bị thức ăn sẵn. Làm cách này sẽ giúp chúng ta tiết kiệm được thời gian và tiền bạc. Hơn nữa cũng tạo được trải nghiệm khách hàng tốt hơn khi không phải đợi quá lâu. Các loại giá trên bàn, giá thanh để đồ, bàn chậu,… là những gì chúng ta cần quan tâm.

5. Bát đĩa và đồ sứ nhỏ, giấy ăn

Một số những dụng cụ khác mà chúng ta cần quan tâm và lựa chọn cho khu bếp công nghiệp như bát để pha chế, dao kéo, thực phẩm, muỗng dài…. Thiết bị chuẩn công nghiệp hơn mà bạn cần là bồn rửa lớn, thớt, thìa salad, dụng cụ mở hộp và các loại hộp chứa thực phẩm.

6. Các dụng cụ hỗ trợ khác

Bạn có thể mua các dụng cụ pha chế khác để tạo một quầy pha chế nhỏ trong cửa hàng. Trong lúc khách hàng đợi món ăn có thể gọi thêm các loại nước uống được pha chế. Tất nhiên là vẫn có những loại nước có sẵn không phải nước pha chế hoàn toàn. Việc thêm quầy pha chế vừa làm tăng thu nhập cho cửa hàng. Vừa giúp nhà hàng của bạn tạp được điểm nhấn trong lòng khách hàng.