Cách nấu chè sâm bổ lượng
Bước 1: Sơ chế nguyên liệu nấu chè sâm bổ lượng ngon - Đậu xanh, bo bo, nhãn nhục cho vào từng bát riêng, sau đó đổ nước sôi ngập mặt mỗi bát khoảng 5cm, cứ ngâm chừng 5-6 tiếng để cho đậu xanh, nhãn nhục và bo bo mềm ra, sau đó chắt bỏ nước, vớt lấy cái và để ráo. Riêng nhãn nhục bạn cần phải rửa nhiều lần với nước lạnh để loại bỏ sạch phần cát bám bên trong và nhãn nhục sẽ có độ giòn ngon khi ăn. - Táo đỏ: Rửa sạch bụi, dùng tăm đâm vào hai đầu táo rồi ngâm trong nước sôi 30 phút sau đó vớt ra, để ráo.
- Nấm tuyết: ngâm nước cho nở ra, rồi cắt bỏ chân, rửa sạch sau đó cắt miếng vừa ăn.
- Bo bo: Bắt lên bếp, tiến hành luộc sôi để bo bo chín mềm, rồi đổ ra rổ xả nhiều lần qua nước lạnh để hạt bo bo không bị dính vào nhau. - Phổ tai: Ngâm trong nước lạnh để nở ra, rửa thật sạch qua nhiều lần với nước lạnh, rồi cũng để ráo nước.
- Hạt sen: Cho vào nồi cùng với 400ml nước, tiến hành đun cho sen chín tới, thêm vào nồi 50g đường để hạt sen ngấm đường ngon ngọt.
- Củ sen: Cát lát mỏng cũng hầm với 300ml nước trong một cái nồi riêng, củ sen chín thêm vào 50g đường để củ sen có vị ngọt ngon khi ăn.
Bước 2: Thực hiện nấu chè sâm bổ lượng ngon - Bắt nồi nước với 600ml nước cùng 100g đường, đun cho sôi rồi đổ hỗn hợp nước hầm củ sen, nước hầm hạt sen ở vào nồi.
- Cho đậu xanh vào hầm đến khi đậu xanh nở rồi tiếp tục cho bo bo, táo đỏ vào hầm chung.
-Chờ nồi chè sâm bổ lượng nguội bạn hãy cho dầu chuối vào tạo mùi thơm. Vậy là hoàn thành rồi đó, cực đơn giản chomón chè sâm bổ lượng ngon bổ đầy màu sắc phải không.
– Mướp gọt vỏ, bỏ hạt, rửa sạch, thái lát. Thịt nạc + nấm rơm rửa sạch rồi cắt lát vừa ăn.
Tác dụng: Món canh mướp non không những giúp thanh nhiệt, tiêu đờm, lợi tiểu mà còn trừ bứt rứt, ngừa say nắng, giải khát…
– 100g mía lau + 200g thịt nạc thăn + 1 củ cà rốt + 1 củ năn.
– Nửa củ gừng tươi + 10g hành lá + 1 thìa cà phê rượu trắng.
– Một số loại gia vị thường ngày: Bột nêm, đường, muối, bột ngọt.
Phương pháp nấu món ăn giải nhiệt cơ thể này không khó, chỉ cần khoảng 30 phút là bạn có thể hoàn thành.
Sau khi sơ chế các nguyên liệu, nấu khoảng nửa lít nước trong nồi đất, thêm mía lau, cà rốt, thịt nạc, củ năng, gừng và hành vào. Thêm 1 thìa cà phê muối rồi đậy nắp lại. Hầm lửa nhỏ trong một giờ sau đó cho hành, rượu và nêm một ít gia vị ( 1/2 thìa bột nêm + 1 thìa đường), nấu thêm 30 phút, nêm nếm gia vị sao cho vừa ăn rồi tắt bếp.
Tác dụng: Canh mía lau cà rốt nấu với thịt nạc giúp giải nhiệt, giữ ẩm, giải độc rượu, chống say nắng, khó chịu.
Cách làm: Khổ qua bỏ hạt, cắt lát mỏng. Thịt nạc cũng cắt lát mỏng. Thịt nạc xào sơ qua, sau đó cho nước lọc vào. Khi nước sôi cho khổ qua vào, nêm nếm vừa ăn.
Lưu ý món khổ qua nấu vừa chín tới mới ngon. Món canh này vừa là món ăn mát gan vừa có tác dụng thanh nhiệt chống say nắng, giải độc, sáng mắt.
Bước 1: Tôm đồng rửa nhặt sạch bẩn. Bóc bỏ phần đầu và phần vỏ để dùng giã lọc lấy nước tôm. Phần thịt tôm để riêng.
Bước 2: Bầu nạo vỏ rửa sạch, dùng nạo bào sợi, bỏ ruột.
Bước 3: Phi thơm hành khô với chút dầu ăn cho tôm vào xào. Nêm 1 thìa bột nêm.
Bước 4: Đặt nồi nước tôm lên bếp đun nhỏ lửa, thêm một thìa bột canh nhỏ. Đợi cho nồi nước tôm sôi, vặn nhỏ lửa để nước tôm không bị vỡ gạch.
Bước 5: Thả bầu vào, nêm lại gia vị.
Bước 6: Cho phần thịt tôm đã xào vào đun cùng. Đun tới khi canh bầu chín. Nêm lại gia vị cho vừa miệng. Thả hành hoa thái nhỏ vào, nêm mì chính và tắt bếp, trút canh ra bát. Mùa hè, trời nắng nóng có bát canh bầu nấu tôm ngọt mát thật là dễ chịu. Canh bầu nấu tôm rất phù hợp với nhà có trẻ nhỏ.
6.CANH KHOAI MÔN CỦ NĂNG
Cách làm: Khoai môn rửa sạch, gọt vỏ, xắt lát mỏng. Đổ nước vào nồi nấu sôi, khoai môn, củ năn lần lượt trụng qua nước sôi trong 1 phút, vớt ra dội nước lạnh. Củ năn rửa sạch, xắt lát, sử dụng sau. Bắc nồi lên bếp, đổ dầu ăn, cho vào hạt tiêu, khoai môn, củ năn xào chín một nửa, đổ vào 8 ly nước dùng, thêm muối, nước cốt gà nấu đến thấm vị thì hoàn tất.
Công dụng: Món canh phòng ngừa ung thư, chống ôxy hóa, bài trừ chất độc hóa học ở gan.
Cách làm: Muốn cách nấu canh rau ngót thịt băm ngon thì nên chọn rau ngót có lá dày, sẫm màu như vậy sẽ bùi và có chứa nhiều vitamin hơn. Tuốt lấy phần lá rau ngót, bỏ những lá úa rồi rửa sạch. Dùng tay vặn nhỏ lá ra để rau mềm hơn sai khi chế biến. Cho thịt nạc xay nhỏ vào bát cùng tiêu, hành khô băm nhỏ, hạt nêm và mì chính để ướp cho thịt ngấm gia vị. Canh rau ngót nấu thịt nạc có thể sẽ hơi khô nên bạn có thể chọn loại thịt có kèm chút mỡ sẽ ngon hơn. Phi thơm hành rồi trút thịt vào xào cho thịt chín và tơi thì đổ ra đĩa. Nhiều người nghĩ nấu canh rau ngót ngọt là phải thả thịt vào nồi canh khi thịt còn sống, như vậy độ ngọt của thịt mới giữ được, nhưng thực ra nếu xào qua thịt thì bát canh sẽ thơm và trong hơn nhiều. Tiếp đến ta bắt đàu xào rau với chút bột ngọt, hạt nêm và bột canh rồi chế nước và đun lửa lớn đến khi canh sôi thì mở vung rồi trút thịt xào vào nấu cho sôi trong 5 phút là được.
Cách làm: Gan heo xắt lát mỏng, trụng qua nước sôi, loại bỏ sợi máu, sử dụng sau. Gân bò nấu đến mềm vớt ra, xắt lát, sử dụng sau. Nếp vo sạch cho vào nồi nấu sôi, khi nếp nở, thêm gan heo, gân bò, gừng sợi, hành nhuyễn và một ít muối thì hoàn tất. Công dụng: Món cháo giúp chống lão hóa, bài trừ độc tố ở gan. 8. Cháo gan heo măng tươi Nguyên liệu: Cháo trắng 1 chén, măng tươi 100 g, gan heo 100 g, hành và gừng một ít, rượu 1/2 muỗng nhỏ, muối một ít, bột năng một ít, nước dùng vừa đủ, bột nêm 1/3 muỗng nhỏ. Cách làm: Măng tươi rửa sạch, xắt lát xiên. Gan heo rửa sạch xắt lát, cho vào chén, thêm rượu, muối, bột năng ướp 5 phút, 2 vật liệu này lần lượt trụng qua nước sôi, vớt ra, để ráo, sử dụng sau. Đổ cháo vào nồi, bắc lên bếp nấu sôi, thêm măng tươi, gan heo và nước dùng, muối, bột nêm trộn đều, rắc lên hành, gừng xắt nhuyễn, múc ra chén.
Công dụng: Món cháo thúc đẩy hoạt hóa tế bào, bài trừ độc tố ở gan.
Bước 3: Nấu cháo Cho gạo, đỗ và nước luộc gà vào nồi cơm điện như nấu cơm đến khi nước cạn bạn lại chế thêm nước, cứ làm như vậy cho đến khi hạt gạo nở cực đại thì dùng thìa gỗ đánh nhuyễn. Đun đến khi phần gạo và đỗ xanh nở mềm, bạn cho thịt gà đã xé vào đun cùng, lửa nhỏ, nêm nếm lại gia vị( gồm nước mắm, muối, hạt nêm và mì chính) cho vừa ăn. Đun tiếp từ 15 đến 20 phút, bạn tắt bếp, thêm hành lá, rau mùi thái nhỏ vào. Múc ra bát, rắc một ít hạt tiêu lên bề mặt, dùng nóng cháo ngon đậm đà mà không bị tanh.
Bí đỏ gọt vỏ, ruột bí dùng nước rửa sạch, cắt lát vuông 2 cm. Đổ 0,5 lít nước vào nồi, sau khi nấu sôi cho đậu xanh vào, 2 phút sau thêm một ít nước nguội, cho sôi lại, thêm bí rợ, đậy nắp nấu 30 phút bằng lửa nhỏ, nêm ít muối thì ăn. Thích hợp cho các chứng trúng thử tâm phiền, mình nóng miệng khát, nước tiểu vàng, hay choáng váng, mất sức…
Dưa chuột bỏ ruột thái lát, thịt lươn chặt khúc rửa sạch, đậu nành ngâm rửa sạch, gừng tươi cạo vỏ. Đổ ít dầu vào nồi, cho vào gừng lát, lươn xào thơm, rưới rượu, đổnước dùng, bỏ dưa chuột, đậu nành, dùng lửa vừa nấu trong mười phút thì bỏ bột nêm, tiêu, chuyển qua lửa lớn nấu năm phút thì hoàn tất.
Món canh này giúp thanh nhiệt, giải độc, bổ sung dinh dưỡng, làm cho cơ thể vào thời tiết nắng hè vẫn thư thái cởi mở, tinh thần sảng khoái.
Với phổ tai, bạn ngâm vào nước ấm cho nở rồi xả lại bằng nước nhiều lần để làm dịu mùi phổ tai. Để ráo.
Khi đường tan hết, bạn cho nha đam và phổ tai vào, thêm 1 chút muối để chè ngọt thanh. Lần này để lửa lớn đến khi nha đam vừa sôi, tắt bếp để giữ được độ giòn của nha đam bạn nha. Chè chín, múc chè ra bát. Nếu muốn ăn lạnh, bạn có thể thêm 1 ít đá bào lên trên.