Top 13 # Chế Biến Ăn Dặm Từ Sữa Mẹ Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 5/2023 # Top Trend | X-bikeman.com

5 Món Ăn Dặm Chế Biến Từ Sữa Mẹ Nhiều Dinh Dưỡng

Những lợi ích tuyệt vời khi sử dụng sữa mẹ chế biến đồ ăn dặm

Khi con từ 7 tháng tuổi trở đi thì mọi người có thể sử dụng sữa mẹ để nấu đồ ăn dặm cho bé. Bởi vì trước đó bé đã quen với mùi vị của sữa mẹ, thêm một chút sữa mẹ vào đồ ăn dặm cho bé sẽ giúp trẻ dễ ăn hơn. Không những vậy khi sử dụng sữa mẹ chế biến đồ ăn dặm cho bé còn giúp trẻ đảm bảo được chất dinh dưỡng.

Thêm một ưu điểm nữa khi sử dụng sữa mẹ làm đồ ăn dặm cho bé đó là vừa giúp giải quyết sữa mẹ dư thừa khi để trữ đông.

Công thức chế biến món ăn dặm từ sữa mẹ

1. Chế biến món ăn dặm từ sữa mẹ: sữa chua cho bé

Nguyên liệu:

200ml sữa mẹ

1/2 hộp sữa chua không đường

Thực hiện:

Sữa đun ấm tầm 80 độ, sau đó tắt bếp để nguội tầm 60 – 50 độ.

Sữa chua ở nhiệt độ phòng, đổ vào quấy nhẹ tay cho tan.

Lọc qua rây, vớt bọt.

Cho vào hũ thủy tinh đậy nắp.

Ủ trong vòng 8 -12 tiếng là có thể cho bé ăn được

2. Món ăn dặm từ sữa mẹ: Pancake sữa mẹ

Nguyên liệu:

4 muỗng canh bột mì hữu cơ

60 – 80ml sữa mẹ

1 lòng đỏ trứng

Thực hiện:

Trộn đều thành hỗn hợp hơi sền sệt.

Quét chút xíu dầu ăn lên khắp mặt chảo, đổ bột dàn đều và rán với lửa nhỏ.

Nguyên liệu: Thực hiện:

Đun sữa ở lửa trung bình tới khi sôi lăn tăn ở mép nồi (đun sữa sẽ giúp giảm mùi tanh sữa mẹ, bánh sẽ thơm hơn).

Đánh 2 lòng đỏ và 1 lòng trắng trứng quyện vào nhau.

Đổ sữa mẹ sau khi đã đun (sữa cần để nguội) vào trứng và khuấy nhẹ tay cho sữa trứng quyện vào nhau.

Lọc hỗn hợp trứng sữa qua rây. Nếu hỗn hợp nhiều bọt, hãy để bọt khí tan sau đó mới đổ vào khuôn và nướng hoặc hấp.

Đổ trứng sữa vào khuôn bánh và cho vào nướng ở nhiệt độ 150 độ C trong 30 phút (mọi người cũng có thể hấp bánh 30 phút thay vì nướng).

Dùng tăm xiên bánh, nếu tăm không dính bánh nghĩa là bánh chín. Mọi người có thể lót một miếng vải ở trên miệng bánh, tránh để nước rơi xuống bánh khi hấp.

Nguyên liệu:

50g bột mì

100g thịt cá hồi (bạn nên tìm mua cá hồi đánh bắt tự nhiên vì cá hồi nuôi chứa nhiều chất phụ gia chăn nuôi độc hại)

50ml sữa mẹ

Tiêu, hành ngò (có một chút sẽ ngon)

Thực hiện:

Rửa sạch cá hồi với rượu hoặc dấm để khử mùi tanh. Sau đó, đem cá hồi xay nhuyễn cùng hành ngò, tiêu (hoặc không).

Trộn sữa mẹ với bột mì cho nhuyễn, hơi loãng.

Viên thịt cá hồi thành những viên nhỏ, cán dẹt và nhúng vào hỗn hợp bột + sữa.

Cho từng miếng thịt cá hồi vào chiên vàng giòn và cho bé ăn nóng.

Nguyên liệu:

Thịt 0,5kg

Sữa mẹ: 500ml

Cà rốt: 100g cắt miếng

Đậu Hà Lan: 30g

Su hào: 1/4 củ cắt miếng

Hành boa rô: 1 cây, cắt khoanh

Thực hiện:

Đun sôi 500ml sữa mẹ.

Hạ lửa nhỏ cho thịt, các loại rau củ và tiêu nguyên hạt vào nấu cùng.

Thịt vừa chín thì tắt bếp, gắp thịt ra để nguội.

Phần thịt: Cho vào máy xay hoặc cắt nhỏ, băm nhỏ tùy độ thô theo tháng tuổi của con.

Phần rau củ và sữa mẹ: Đun đến khi gần cạn, gắp bỏ hạt tiêu, để nguội. Cho rau củ vào máy xay hoặc cắt, băm nhỏ tùy độ thô theo tháng tuổi của con.

Hòa phần sữa mẹ còn lại trong nồi vào để điều chỉnh độ đặc loãng.

Mọi người có thể ra thành các phần ăn rồi trữ đông thực phẩm này để cho bé ăn dần cùng cơm.

Bánh Ăn Dặm Cho Bé Và Những Cách Chế Biến Từ Sữa Mẹ

Lợi ích của sữa mẹ đối với sự phát triển của trẻ

Sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng tốt nhất cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, đảm bảo cân bằng cho sự phát triển của bé.

Sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng tốt nhất cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ.

Trong sữa mẹ có các yếu tố “bifidogenic” bao gồm vi khuẩn có lợi, đường oligosaccharide, hàm lượng đạm,… cùng với đó là hệ vi khuẩn khỏe mạnh trong đường ruột là những yếu tố giúp bé phát triển hệ miễn dịch khỏe mạnh.

Với những bé được bú sữa mẹ sẽ khỏe mạnh hơn so với những bé không bú sữa mẹ. Trong sữa mẹ có một chất gọi là Casein, đó là một chất đạm đặc biệt giúp ngăn chặn bệnh tiêu chảy, nhiễm trùng hô hấp, viêm tai, dị ứng cho trẻ.

Vitamin C, DHA, sắt có trong sữa mẹ giúp cho bé phát triển trí não và mắt, hơn nữa chất đường lactose giúp bé phát triển não bộ, thần kinh, điều hòa sinh khuẩn trong ruột và giúp bé tiêu hóa các chất tinh bột.

Trong 6 tháng đầu đời, mẹ nên cho trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn. Từ 6 tháng trở đi là giai đoạn trẻ bắt đầu ăn dặm, mẹ có thể sử dụng sữa mẹ, kết hợp với một số nguyên liệu dinh dưỡng phù hợp khác để chế biến một số món ăn dặm tốt cho trẻ.

Cách làm bánh ăn dặm cho bé từ sữa mẹ

Việc sử dụng sữa mẹ làm bánh ăn dặm không chỉ là một loại “phụ gia” mà nó còn giúp cho bé dễ dàng chấp nhận một món mới trong thời kỳ ăn dặm.

1. Sữa mẹ làm bánh Flan

Nguyên liệu:

-1 quả trứng gà.

-150 ml sữa mẹ.

Bánh Flan làm từ sữa mẹ giúp bé hứng thú hơn trong việc ăn dặm.

Cách làm:

-Đun nóng sữa ở khoảng 70 độ, mẹ đun trên lửa nhỏ.

-Đánh trứng gà ra một bát riêng, lọc trứng qua rây.

-Từ từ cho trứng vào sữa khi sữa còn hơi ấm, mẹ nên khuấy từ từ theo 1 chiều để sữa không nổi bọt.

-Đổ hỗn hợp trứng sữa vào bát nhỏ hoặc lọ thủy tinh để hấp cách thủy.

-Khi hấp, mẹ nên phủ 1 khăn đậy nồi rồi đậy nắp để hơi nước không nhỏ xuống, làm rỗ mặt bánh.

-Hấp bánh trong 20 phút, có thể dùng tăm xâm vào bánh để kiểm tra xem bánh đã chín chưa. Nếu không dính tăm thì đã chín. Mẹ lấy ra để nguội rồi cho bé ăn.

2. Sữa mẹ làm bánh ăn dặm bí đỏ

Bí đỏ kết hợp với sữa mẹ là một món rất hoàn hảo bởi độ dinh dưỡng rất cao.

Nguyên liệu:

-45 ml sữa mẹ.

-100ml bí đỏ nghiền nhuyễn.

-1 quả trứng gà.

-1 thìa cà phê bột mỳ.

-1 nhúm bột quế.

-1 nhúm bột gừng.

Cách làm:

-Trộn đều các nguyên liệu lại với nhau.

-Chia ra khay hoặc lọ chịu nhiệt, sau đó cho vào lò nướng ở nhiệt độ 200 độ hoặc hấp cách thủy trong 20 phút.

Bánh ăn dặm bí đỏ làm từ sữa mẹ là một món ăn rất bổ dưỡng.

3. Sữa chua cho bé ăn dặm làm từ sữa mẹ

Món này vừa giúp cho bé có thêm 1 món ăn dặm mới để thay đổi khẩu vị, vừa đảm bảo đủ hàm lượng dinh dưỡng sữa mẹ mà con cần.

Nguyên liêu:

-200ml sữa mẹ.

-½ hộp sữa chua không đường.

Cách làm:

-Sữa mẹ đun ấm khoảng 80 độ, tắt bếp để nguội khoảng 50-60 độ.

-Sữa chua mẹ quấy nhẹ tay cho tan hết ra, rồi lọc lại qua rây, vớt bọt, cho vào hũ thủy tinh đậy nắp lại.

-Ủ trong vòng 8-12 tiếng.

Bánh ăn dặm nếu được chế biến khéo léo, tỉ mỉ sẽ làm cho bé yêu thích thú với việc ăn dặm, đảm bảo cho bé có đủ dinh dưỡng.

#1 Cách Làm Sữa Chua Cho Bé Ăn Dặm Từ Sữa Mẹ, Sữa Công Thức

Những lưu ý cần biết khi cho trẻ ăn sữa chua

Trẻ có thể ăn sữa chua từ khi nào?

Theo các chuyên gia dinh dưỡng đánh giá thì trẻ em có thể ăn được sữa chua từ 7 tháng hoặc 7,5 tháng. Sữa chua là sự lựa chọn tuyệt vời cho bé vì nó chứa rất nhiều các chất dinh dưỡng như canxi, protein và vitamin. Bởi vậy các mẹ có thể sử dụng cho các bé làm bữa ăn phụ rất tốt.

Bé nên ăn loại sữa chua nào?

Các mẹ nên lựa chọn dòng sản phẩm sữa chua dành riêng cho trẻ em và tốt nhất là không có đường hay những hương liệu tạo nên hương vị trái cây. Một số vị sữa chua cần tránh là các loại có các thành phần đường, chất làm ngọt, xirô ngon, dextrose, fructose, nước ép trái cây cô đặc, mật ong, lactose, maltose, xirô mạch nha…

Nếu có thể các mẹ nên làm sữa chua cho bé từ sữa mẹ hoặc sữa công thức. như một hình thức bổ sung thêm men vi sinh cho hệ đường ruột. Nếu như sữa chua nhạt gây nên vị chua thì mẹ có thể mix thêm các loại hoa quả có vị ngọt như đu đủ chín, xoài, hay chuối chín…

Bé nên ăn sữa chua vào thời điểm nào

Thời điểm tốt nhất để ăn sữa chua chính là trước 19h tối. Bởi sau thời gian đó hệ tiêu hóa của bé cần được nghỉ ngơi và các chất đưa vào cơ thể lúc đó khó có thể chuyển hóa được, dễ gây ra hiện tượng thừa chất dẫn tới béo phì về sau này.

Khối lượng sữa chua bé nên ăn mỗi ngày là bao nhiêu?

Chuyên gia dinh dưỡng khuyên răng bé không nên ăn quá không quá 80gram/ngày. Đây là mức năng lượng vừa đủ cho 1 em bé dưới 1 tuổi. Nếu ăn quá nhiều bé dễ gặp các vấn đề về tiêu hóa, nói như quan niệm dân gian thì đó là chứng lạnh bụng ở trẻ nhỏ.

Cách làm sữa chua cho bé ăn dặm đơn giản nhất

1. Cách làm sữa chua cho bé ăn dặm từ sữa công thức

Chuẩn bị:

– Sữa chua vinamilk không đường

– 8 thìa sữa công thức ( sữa mà bé vẫn uống hàng ngày )

– 200ml nước ấm 40 độ C

– Hũ thủy tinh đựng sữa chua

– Nồi cơm điện

Cách thực hiện:

Để sữa chua ở nhiệt độ ngoài trời để hết lạnh và chỉ sử dụng khoảng 2 – 3 thìa sữa chua làm mồi.

Cho 8 thìa sữa bột vào 200ml nước ấm 40 độ và để thật nguội khoảng 20 phút

Khuấy đều sữa chua ở nhiệt độ thường và sữa công thức, lưu ý khuấy nhẹ và đều thay duy trì từ 2 – 3 phút.

Chia lượng sữa chua đều ra các hũ thủy tinh ( lưu ý hũ cần được tiệt trùng bằng cách luộc hoặc hấp để loại trừ hết những vi khuẩn có hại)

Xếp các hũ nhẹ nhàng vào nồi cơm điện đổ nước nóng già khoảng 80 độ C và 2/3 cốc ủ. Giữ nguyên và đậy nắp nồi cơm điện trong vòng 6 – 8 tiếng.

Sau đó bạn xếp sữa chua vào tủ lạnh để ăn dần.

2. Cách làm sữa chua cho bé ăn dặm từ sữa mẹ

Nguyên liệu chuẩn bị

-1/3 hũ sữa chua không đường

– Đun sữa mẹ khoảng 70 độ (có bọt khí ở mép nồi) xong để nguội khoảng 45 độ

– Cho 1/3 hủ sữa chua vào khoáy nhẹ thành hỗn hợp đồng nhất xong cho vào hủ nhỏ

– Sau khi ủ xong xong lấy ra cho vào tủ lạnh vài tiếng là thành phẩm.

3. Cách làm sữa chua hoa quả cho bé ăn dặm

Nếu như bé ăn quá nhiều loại sữa chua có thể bị ngán hoặc không hứng thú các mẹ hãy tự làm cho con các món sữa chua hoa quả ngay nha công thức cũng rất đơn giản.

Chuẩn bị: Sữa chua mẹ tự làm + hoa quả có tính mềm như chuối, dâu tây, xoài chín, thanh long tím…

Thực hiện: Nghiền nát hoa quả và trộn lẫn với sữa chua thành 1 hỗn hợp và đút cho bé ăn

Ngoài ra nếu như bé có vấn đề về tiêu hoa mẹ có thể thực hiện mẹo nhỏ sau: 1 thìa cafe hạt chia ngâm nở ra trong nước và để tủ lạnh. Sau đó mẹ trộn hạt chia với sữa chua, bé sẽ hết táo ngay từ lần ăn đầu tiên đó!

Cách Chế Biến Món Ăn Từ Yến Mạch Và Sữa

Yến mạch là một loại hạt thiên nhiên cung cấp cho bạn một bữa sáng hoặc bữa ăn nhẹ nhanh chóng, dễ dàng và ngon miệng. Nấu yến mạch bằng loại sữa yêu thích của bạn ngay cả sữa hạt hoặc sữa đậu nành đều cho bạn một món ăn tuyệt vời và đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết cho một ngày làm việc năng động. Sử dụng sữa trong yến mạch của bạn làm cho món ăn thêm hấp dẫn, đậm đà và là một cách tuyệt vời để thêm canxi và protein vào chế độ ăn uống của bạn.

Hãy thử nấu yến mạch trên bếp, trong lò vi sóng hoặc qua đêm trong tủ lạnh. Thử nghiệm với việc thêm các loại toppings khác nhau để thay đổi món ăn và nhìn chúng trở nên bắt mắt hơn (Sẽ có nêu ở cuối bài). Hãy thử các loại quả mọng, sữa chua Hy Lạp, mật ong, đào, mơ khô hoặc trái cây đóng hộp – những lựa chọn là vô tận để tạo nên một món ăn thật hấp hẫn.

Nguyên liệu chuẩn bị

1 cốc (250 mL) sữa

Chén (45 gram) yến mạch cán dẹt, hoặc cán vỡ tuỳ thích

Muối (tùy chọn), các loại cái cây sấy,…

Phương pháp 1: Nấu trực tiếp bằng bếp lò

Bước 1: Đun sôi 1 cốc (250 mL) sữa trên bếp. Đo 1 cốc (250 mL) loại sữa yêu thích của bạn vào một cái nồi nhỏ. Đặt xoong lên bếp ở nhiệt độ cao và chờ cho nó sôi.  Nếu bạn không phù hợp với các loại sữa có chứa đường công nghiệp thì các loại sữa từ hạnh nhân, dừa, đậu nành và sữa yến mạch sẽ có tác dụng thay thế cho công thức này. Lưu ý: Đây là một khẩu phần ăn của một người, bạn có thể nhân số lượng nguyên liệu theo số lượng người ăn phù hợp!

Bước 2: Trộn cốc (45 gram) yến mạch cán dẹt hay cán vỡ đều được vào sữa. Cho cẩn thận đổ chúng vào sữa nóng. Sử dụng muỗng gỗ để trộn yến mạch và sữa cho đến khi chúng được kết hợp và hòa quyện vào nhau. Yến mạch cán đôi thường được sử dụng trong công thức nấu ăn này. Thêm một chút muối, nếu muốn.

Bước 3: Nấu yến mạch trong 5 phút trên lửa vừa. Vặn lửa xuống mức trung bình để ngăn yến mạch dính vào đáy xoong. Khuấy yến mạch khoảng mỗi phút/lần để đảm bảo chúng chín đều. Nấu yến mạch cán vỡ trong 1 phút và yến mạch nguyên hạt trong 20 phút.

Bước 4: Để yến mạch để nguội trong 3 phút. Lấy chảo của yến mạch ra khỏi bếp và đặt nó lên thớt gỗ hoặc miếng cách nhiệt. Điều này cho phép yến mạch tiếp tục mềm và làm cho chúng có nhiệt độ ngon miệng hơn để ăn.

Phương pháp 2: Nấu yến mạch bằng lò vi sóng

Bước 1: Trộn 1 cốc (250 mL) sữa và ½ cốc (45 gram) yến mạch cán vào một cái bát. Đo yến mạch và sữa vào một cái bát phù hợp với lò vi sóng có thể chứa ít nhất 2 cốc (500 mL) chất lỏng. Khuấy yến mạch và sữa bằng thìa cho đến khi chúng được kết hợp lại với nhau. Sử dụng loại sữa yêu thích của bạn. Sữa đầy đủ chất béo sẽ mang đến cho yến mạch hương vị kem ngon nhất, trong khi sữa ít béo sẽ cho hương vị nhẹ hơn. Sữa hạt và sữa đậu nành cũng phù hợp với công thức này. Nhân các thành phần với số lượng người bạn đang phục vụ. Ví dụ: nếu bạn đang phục vụ 5 người, hãy thêm 5 phần của mỗi thành phần.

Bước 2: Bật lò vi sóng trong 3 phút.. Đặt lò vi sóng để nấu yến mạch trong 3 phút ở cài đặt chế độ nóng nhất. Nếu lò vi sóng của bạn không có hệ thống bánh xe quay, hãy xoay bát sau 1,5 phút để nhiệt độ có thể lan toả đều. Yến mạch cán vỡ bằng lò vi sóng và yến mạch nhanh trong 1 ½ phút.

Bước 3: Khuấy yến mạch nấu chín. Lấy yến mạch đã nấu chín ra khỏi lò vi sóng và dùng muỗng khuấy hỗn hợp cho đến khi chất lỏng được trộn đều. Lưu ý: Sử dụng đề kẹt lò nướng khi chạm vào bát nóng để tránh bị bỏng. Để yến mạch nguội cho đến khi chúng ở nhiệt độ mong muốn của bạn.

Các Toppings có thể thêm vào yến mạch của bạn

Bạn có thể thê các loại trái cây yêu thích của bạn nếu bạn muốn một hương vị mới lạ. Cắt trái cây theo mùa yêu thích của bạn thành lát và đặt nó lên trên yến mạch. Ngoài ra, sử dụng trái cây đóng hộp để thêm hương vị cũng là một phương án hay.

Blackberry và táo là sự kết hợp hương vị thơm ngon.

Chuối cắt nhỏ thêm vị ngọt tự nhiên cho yến mạch.

Mận và táo tươi cắt lát là một lựa chọn ngọt ngào và mới mẻ.

Rưới mật ong hoặc xi-rô lên trên yến mạch để tăng thêm vị ngọt. Chọn một mật ong chảy hoặc một xi-rô, chẳng hạn như xi-rô cây thích hoặc xi-rô vàng. Đổ một lượng nhỏ chất làm ngọt đều lên yến mạch để thêm hương vị thơm ngon, ngọt ngào. 

Mận và lê thái lát.

Táo và quả mọng.

Sữa chua Hy Lạp, mật ong và quả mọng là một sự kết hợp ngon miệng trên đầu yến mạch.

Xem phần 1 tại: https://kingnuts.net/cach-nau-yen-mach-tai-nha-n57.html

Nhập họ & tên:

*

Nhập số điện thoại:

*

Nhập địa chỉ:

*

Ghi chú: