Cập nhật thông tin chi tiết về “Tôm Bay” Của Người Cơ Tu mới nhất trên website X-bikeman.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
24/07/2021 08:30; PHAN THỊ THANH LY
Mấy hôm nay trời nóng, cả nhà chỉ thèm mấy món thanh mát. Được má chỉ cho cây me bên hè nhảy lá non um tùm, lại có thêm vài trái me già, vậy là nhanh tay xách rổ ra “thu hoạch”, không quên hái trái ớt đã ngả màu đỏ và quả cà chua vườn nhà. Cũng may, trong tủ lạnh còn vài ba con cá bánh lái.
Thưởng Thức Món Thịt Sóc Xông Khói Của Người Cơ Tu
Người Cơ Tu sống dọc theo dãy Trường Sơn xưa kia có tập quán sống du canh, du cư. Thức ăn chính của họ là vào rừng để săn, bắn, hái, lượm… Khi bẫy bắt được nhiều chuột rừng, sóc rừng họ dự trữ bằng cách xông khói trên giàn bếp để ăn dần.
Người Cơ Tu gọi con “sóc thường” là xọng bhrôông và “sóc bay” là ta’tăng. Loại này sinh sống và làm tổ trên cây chuyên ăn trái cây nên thường trú ở khu rừng gần nương rẫy của đồng bào. Chúng rất thích ăn chuối, bắp, dứa… Để bắt sóc, người Cơ Tu chế loại bẫy lồng, trong lồng có gài trái chuối vừa chín tới, sóc nhà ta sống và làm tổ trên cây xuống đất thấy mùi chuối thơm hấp dẫn mò vào ăn là dính bẫy.
Con sóc ở vùng núi huyện Đông Giang chuyên ăn đọt tà vạt nên thịt thơm, ngọt, nên cư dân Trường Sơn chế biến các món như: Sóc nấu cháo, sóc nướng, sóc hông, sóc xào, sóc lam… Người Cơ Tu gài bẫy bắt được nhiều sóc, ăn không hết, đồng bào dự trữ bằng cách cạo lông và mổ bụng bỏ bộ lòng, rửa sạch sẽ để ráo và sắp trong cái trẹt nhỏ xông trên giàn bếp thành sóc xông khói.
Già Phạm Văn Crới giới thiệu sóc xông khói.
Người Cơ Tu hay nấu các món ăn bằng cách cho nguyên liệu vào ống nứa tươi, nướng chín. Không chỉ có cơm lam, chim lam hay cá lam mà món sóc lam dầu tươi hay xông khói cũng có hương vị rất đặc trưng, hấp dẫn. Sóc bắt về, làm sạch lông, mổ bụng lấy hết ruột ra ngoài, rửa sạch để ráo rồi treo nguyên con trên giàn bếp, hoặc sắp trên một cái trẹt để trên giàn bếp cho khô. Đồng bào Cơ Tu có thể chế biến nhiều món ăn từ sóc rừng xông khói như: hầm đu đủ, xào măng, nấu “giả cầy”, nướng trực tiếp trên than hoa, kho mặn dậy mùi thơm đầy quyến rũ… Cái ngon của các món ăn từ sóc rừng không chỉ giữ được hầu như nguyên vẹn hương vị tự nhiên của “núi rừng” mà còn mang đậm tập quán của dân tộc trên dãy Trường Sơn hoang dã.
Trong các món ăn truyền thống của người Cơ Tu luôn luôn có thịt sóc xông khói.
Thịt sóc xông khói được rửa sạch sẽ, sau đó cho vào nước sôi ngâm trong vài giờ cho mềm rồi mang ra lấy bốt chà xát cho sạch sẽ rồi chặt ra từng miếng nhỏ để ráo ướp với gia vị như bột nêm, tiêu rừng (amót) cho thấm sau đó tùy theo món mà nấu nướng. Đối với món chuối, khử dầu ăn với tỏi cho thơm, bỏ thịt sóc đã ướp vào xào vài lần, đổ thêm ít nước sôi nấu lại cho sôi rồi cho chuối xanh đã xắt hay củ hũ tà vạt vào om tiếp cho đến khi thịt sóc chín mềm thì nêm nếm lại.
Món thịt sóc có vị béo, giòn, ngọt đậm thoang thoảng thơm mùi nếp hương hòa quyện với vị chuối xanh, chát bùi mang lại một hương vị đặc biệt thơm ngon mà chỉ núi rừng Trường Sơn mới có.
“Tôm Bay” Đậm Đà Hương Vị Đồng Quê
Trên thế giới, nhiều dân tộc cũng chế biến các loài côn trùng thành món ngon độc đáo. Ở Việt Nam, châu chấu rang được coi là một trong những món ăn chế biến từ côn trùng phổ biến nhất.
Từ tháng 4 đến tháng 9 âm lịch trước đây, từ trẻ em cho tới người lớn đều hứng khởi ra đồng bắt châu chấu. Chỉ cần một vài cái vợt thủng lỗ, bọn trẻ tha hồ chạy khắp đồng ruộng bao la khua khoắng bắt chấu. Vỗ nhẹ cho mặt lúa rung động để châu chấu ùa ra rồi vợt ngược chiều gió có thể thu hoạch được lượng châu chấu đủ cho cả nhà thưởng thức.
Xế chiều, khi nắng hạ đang yếu ớt chiếu những tia sáng cuối cùng trong ngày, ta có thể bắt gặp hình ảnh những bóng người mải miết săn châu chấu trên giữa mặt biển lúa mênh mông. Món châu chấu rang ngon hơn cũng một phần vì thế. Cảm giác được đằm mình trong gió hạ giữa quê hương rồi thưởng thức “tôm bay” do thành quả chính mình bắt được đã khiến cho bao thế hệ người Việt Nam nhung nhớ.
Ngày nay, châu chấu bán sẵn cũng tương đối phổ biến, đồng ruộng cũng đang dần bị thu hẹp. Trẻ em ngày nay, nhất là trẻ thành phố ít được trải nghiệm những cuộc săn châu chấu nơi đồng quê yên ả nữa. Món châu chấu vì thế mất đi một phần thi vị.
Trước đây, ngay trên đồng, nơi rơm rạ có sẵn, người ta nướng châu chấu thưởng thức ngay tại chỗ. Nướng châu chấu tươi rói vừa bắt được rồi háo hức chờ được ăn cũng là một thú vui của nhiều đứa trẻ nông thôn. Châu chấu nướng thơm, giòn và ngon ở không gian sum vầy, vui vẻ. Đây cũng là một phần tuổi thơ đáng yêu, đáng nhớ của nhiều người dân Việt.
Bên cạnh châu chấu nướng, châu chấu rang cũng rất phổ biến. Châu chấu mang về đổ nước sôi rồi lắc mạnh cho rụng bớt chân cánh, đổ vào chảo dầu đã già rang cho thật giòn thật ngậy. Thêm chút muối cho đậm đà đến khi được thì tắt lửa, rắc thêm chút lá chanh thái chỉ thơm thơm thì thât tuyệt. Món ngon dân dã này ăn ngậy và giòn tan trong miệng, phảng phất hương thơm của vỏ châu chấu cháy lẫn mùi lá chanh trở nên vô cùng hấp dẫn đối với dân quê.
Nhiều người không quen ăn châu chấu rang sẽ thấy lạ và không thích. Nhưng đối với những người đã quen và thưởng thức nhiều lần, cứ hè đến là lại thèm nhấm nháp vị “tôm bay”. Đây có lẽ cũng là một món ngon đặc sản của đồng quê đậm đà hồn Việt.
Thảo Hương – Amthuc365
Người Tu Hành Khi Ăn Chay Có Được Uống Sữa Không?
Rất nhiều người rất băn khoăn và thắc mắc về việc “Người tu hành khi ăn chay có được uống sữa không? Ăn như vậy có phạm tội sát sinh trong giới luật không?
Ngay từ thời đức Phật còn tại thế, việc ăn uống được xác định là tuỳ thí đắc thụ. Tức là những đệ tử của đức Phật đi khắp nơi nhằm khuyến giáo con người làm việc thiện, tránh việc ác, một ngày hai thời sáng và trưa, khi đi đến đâu, bà con Phật tử, tín đồ hay người mến mộ hảo tâm dâng cúng gì thì trân trọng và dùng cái đó, không có sự đòi hỏi, phân biệt”.
Cũng từ thời đức Phật tại thế, các đệ tử đi hoá độ chúng sinh còn dùng tam tịnh nhục, tức là 3 thứ thịt gọi là thanh tịnh. Nghĩa là mình không đòi hỏi người ta hiến cúng mình ăn thứ nọ, thứ kia. Thứ hai là mình không xui khiến người ta phải cho mình thứ này, thứ khác và thứ ba là mình cũng không hoan hỉ người ta làm những việc đó. Nói cách khác là không nghe, không nhìn, không chứng kiến, không khởi tâm độc ác, không khởi lên cái làm cho đạo, nghiệp thay đổi…”
Sữa được lấy từ những động vật thuộc họ ăn cỏ nuôi dưỡng và thuần hóa bởi con người như bò, dê, trâu… Nhiều người cho rằng, sữa được lấy từ động vật mà đặc biệt là thao tác vắt sữa sẽ làm đau bò hoặc dê. Đây sẽ đi trái với giáo lý của đạo Phật là luôn tỏ lòng thương xót đối với chúng sanh. Nhưng trên thực tế, các nhà sư tu hành có dùng sữa bò, sữa dê.
Theo nhận định của Đại đức Thích Minh Tiến – Uỷ viên Thư ký Hội đồng trị sự Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam – Phó viện trưởng Học viện Phật giáo Việt Nam đã cho rằng: Đối với người tu hành không nên say vào lương thực, thực phẩm mình ưa thích. Với sữa cũng vậy, việc ăn hay không thì không ai phản bác nhưng điều quan trọng nhất là ăn ở đâu, ăn như thế nào cho đúng và không ảnh hưởng đến đạo nghiệp về sau.
Như vậy, ăn chay hoàn toàn có thể sử dụng sữa mà không vi phạm bất kì một đạo luật nào của tôn giáo. Sữa là nguồn cung cấp nhiều giá trị dinh dưỡng cho cơ thể, người ăn chay nên sử dụng sữa để bổ sung các chất đạm, những khoáng chất cần thiết để cơ thể phát triển khỏe mạnh.
Vậy ăn chay có uống sữa không?
Ăn thuần chay (ăn chay tuyệt đối): là hoàn toàn không sử dụng bất cứ thực phẩm nào có nguồn gốc từ động vật, bao gồm không ăn cả mật ong, sữa, trứng, phomat…những sản phẩm làm từ trứng và sữa có nguồn gốc động vật
Ăn chay có trứng: là bạn có thể ăn những sản phẩm từ trứng, nhưng không ăn thịt cá và sản phẩm từ sữa.
Ăn chay có sữa: bạn có thể dùng sữa và ăn những sản phẩm làm từ sữa như phomai, sữa chua, sữa tươi…
Ăn chay có trứng và sữa: bạn có thể ăn những sản phẩm từ sữa và trứng nhưng không ăn thịt động vật
Ăn bán chay: hình thức này chủ yếu là ăn chay nhưng thi thoảng bạn vẫn được sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc động vật, tuy nhiên người ăn bán chay hạn chế tối đa ăn thịt cá.Vì vậy nếu bạn theo trường phái ăn chay có sữa hoặc có trứng sữa thì bạn vẫn có thể bổ sung sữa vào thực đơn dinh dưỡng của mình rồi
Tìm hiểu những loại sữa có thể uống được và không được uống khi ăn chay
1. Ăn chay có được uống sữa bò không?
Câu trả lời là “Có” nhưng chỉ khi bạn là người theo phong cách ăn có sữa hoặc có trứng sữa. Ngược lại, nếu bạn là người theo phong cách ăn chay trường, hoặc ăn theo khái niệm ăn chay truyền thống thì việc uống sữa bò là không được phép
2. Ăn chay có được uống sữa ông thọ không?
Sữa Ông Thọ được làm từ sữa bò, sau khi trải qua các công đoạn sản xuất, 1 lon sữa Ông Thọ sẽ chứa nhiều năng lượng, chất đạm, chất béo và cabohydrate. Trong cuộc sống, loại sữa này được dùng khá nhiều, chẳng hạn như uống trực tiếp, làm bánh, sinh tố hoa quả…và với người ăn chay theo phong cách ăn có sữa hoặc có trứng sữa thì vẫn dùng được sữa.
3. Ăn chay có được uống sữa tươi không?
4. Ăn chay có được uống sữa Milo không?
5. Ăn chay có được uống sữa đậu nành không?
Ăn chay uống sữa được không nếu là sữa đậu nành? Câu trả lời là hoàn toàn có thể, dù bạn theo bất kỳ trường phái ăn chay nào bạn vẫn có thể uống sữa đậu nành được. Sữa đậu nành có nguồn gốc hoàn toàn từ thực vật, sữa đậu nành rất tốt cho tim mạch, tăng khả năng hạn chế lão hóa, và tốt cho da. Ngoài ra, nhờ cung cấp 8 loại axit amin cần thiết cho cơ thể, chính vì vậy đây là sản phẩm rất phù hợp với người ăn chay.
6. Ăn chay có được uống sữa Ensure không?
7. Ăn chay có được uống sữa chua không?
Sữa chua nói chung là sản phẩm bơ sữa được sản xuất bởi vi khuẩn lên men của sữa. Có nhiều loại sữa chua khác nhau nhưng chủ yếu được sản xuất từ sữa động vật như sữa bò, dê…Nên tùy phương pháp ăn chay của mình để quyết định có nên dùng sữa chua hay không.
Vì vậy trước khi ăn chay, bạn nên xác định rõ tinh thần, cũng như phong cách ăn chay nào sẽ phù hợp với mình nhất nhằm có chế độ ăn tốt nhất cho bản thân.
Phật tử ăn chay trường có được uống sữa không?
Phật tử ăn chay trường 10 năm là đã có “sức mạnh tâm linh” trong quá trình tu hành, lòng từ bi đã được thể hiện sâu sắc, có sự xúc động mãnh liệt trước những chúng sanh bị giết sát, nên không nở ăn thịt chúng.
Ăn chay (trai) tức là các nhà sư xưa cũng như nay chỉ sử dụng những loài thảo mộc, sở dĩ người tu Phật không ăn thịt chúng sanh, nhẫn đến những loài bò, bay, ái, cựa, nhỏ nhít côn trùng…là do luật Phật ngăn lỗi không được giết hại, sát sanh các loài thai sanh (người, động vật có vú), noãn sanh (loài sanh ra từ trứng), thấp sanh (loài sanh nơi ẩm ướt, muỗi mòng), hóa sanh (ve, kiến, trùn, dế).
Đại luật, Phật dạy: “Không được giết sát chúng sanh, chúng sanh đây là hữu tình chúng sanh. Nghĩa là chúng sanh có tánh biết. Tuy chổ thọ thân bề ngoài có khác nhau, nhưng cái tánh biết đối với người không khác. Chúng cũng biết tham sống sợ chết, biết khổ, biết vui, biết thương, biết ghét như chúng ta. Người tham sống, con vật cũng tham sống, người sợ chết, con vật cũng biết sợ chết. Ngưòi Phật tử không được giết chết người, hay tất cả con vật gì có mạng sống. Vật lớn như con cọp, sư tử, voi, con bò, trâu, ngựa, lạc đà… cho đến vật nhỏ như con gà, con vịt, con muỗi, con kiến, con vi trùng, đều không được giết hại… ” (trích Giới Đàn Tăng – của HT Thích Thiện Hòa biên soạn, trang 18).
Trong đời sống tâm linh, quý Sư thường dùng câu giáo hóa Phật tử: ” Tất cả loài người và chúng sanh không làm việc sát sanh, thì thế giới nầy không bao giờ có đao binh chiến tranh xảy ra”.
Ngày nay, có nhiều tổ chức của Liên Hiệp Quốc, như Ủy ban Bảo Vệ Môi Trường Sinh Thái, không giết sát loài vật trong nhà, ngoài rừng hay dưới biển sâu; tổ chức chống chiến tranh lúc nào cũng vận động các quốc gia không gây chiến biên giới, không đem khí giới tối tân và sức mạnh của một dân tộc nầy tàn sát một dân tộc khác, mọi người không tấn công lẫn nhau và cũng đã cấm không tấn công loài vật.
Ăn chay là việc bình thường như mọi sinh hoạt khác ở thế gian, nhưng về lý tưởng tâm linh có ảnh hưởng rất lớn đối với đời sống cộng đồng con người của các quốc gia trên thế giới, xã hội chúng ta đang sống, rồi đến gia đình. Vì các ích lợi như thế nên Phật tử cần ăn chay.
Phải nói thẳng với nhau, ăn chay thì không ăn trứng, ăn trứng cũng là một hành động khác của việc sát sanh. Quá trình từ trứng nở ra con vật, không khác thai phụ mang thai “chín tháng cưu mang” con người, chờ ngày sanh sản mà thôi.
Ở Việt Nam, có các tổ chức tôn giáo ăn chay (trai) mà có ăn trứng, thì thuộc về đạo Cao Đài…không phải đạo Phật.
Đối với Phật giáo Nam tông Việt Nam và thế giới gọi là ăn “tam tịnh nhục”, chứ không phải ăn mặn (ăn mạng sống chúng sanh). “Tam tịnh nhục” theo truyền thống là do ở thời kỳ Đức Phật sanh tiền đi hành đạo tại thị xã Bamiyan, tỉnh Kandahar (Afghanistan) nơi đó chỉ có sa mạc, không có các loài thảo mộc nên Phật có chế giới cho chư Tăng ăn thịt những con vật đã chết mà người ăn không thấy, không nghe, không hay biết, không do nguyên nhân từ người ăn mà nó chết, gọi là “tam tịnh nhục”.
Nói về sữa, là thuộc loại cỏ nuôi sống các loại bò, dê, trâu, các loài gậm nhấm cỏ dại…khi chúng sanh sản có sữa nuôi con chúng, con người lại dành uống với con cái của chúng “thật buồn cười”, điều nầy người tu Phật cũng không dùng. Nhà Sư có dùng sữa, gọi đó là sữa bò hay sữa bột, ở Việt Nam từ từ xưa đến nay các Cty sản xuất sữa bò, gọi sữa bò chứ thật ra chỉ là tinh bột bắp, không còn chất béo của sữa bò, chỉ có nước cốt dừa, một ít các chất dầu A,D,E,K, men tiêu hóa lactose pha chế với đường, gọi là “sữa đặc có đường”, “sữa ông thọ”, “sữa con chim”, ở Hòa Lan thì có sữa “cô gái Hòa Lan”.
Nhìn chung các nhà Sư ăn uống lúc nào cũng chỉ có cháo rau đạm bạc, tương chao, dưa muối đơn sơ cho qua ngày tháng, dùng mạng sống làm phương tiện tu hành và giáo hóa giúp đỡ chúng sanh, không ai tiêu pha phung phí dùng các loại hạng sang cho dục tính dấy sanh, khó mà làm nhà Sư có chất lượng và cũng không thích uống các loại sữa. Còn theo quý Phật tử thì nghĩ sao? Chắc chắn cũng có những quan điểm đồng với quý Sư: “uống sữa chỉ dành cho người bệnh, hay bệnh mới lành, chứ bình thuờng chẳng ai thèm uống sữa đâu các bạn ạ!”
Chúc quý Phật tử thành công trên bước đường tu Phật.
Nhà hàng chay HITA – HITA Chay Restaurant.
Ăn chay chính là phương thức tiêu thụ hợp lý và giàu tình thương nhất.
sữa ông thọ có phải đồ chay không
ăn chay uống sữa đậu nành được không
ăn chay có được uống trà sữa
ăn chay có được ăn trứng không
ăn chay có được uống cafe không
sứa ăn chay được không
ăn chay công giáo có được uống sữa không
Bạn đang xem bài viết “Tôm Bay” Của Người Cơ Tu trên website X-bikeman.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!