Cập nhật thông tin chi tiết về Thưởng Thức Lẩu Rươi Trong Tiết Trời Thu Hà Nội mới nhất trên website X-bikeman.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Lẩu Rươi là món ngon không thể bỏ lỡ khi vào thu, đây cũng là lúc mùa rươi nở rộ. Tiết trời se lạnh khiến người ta nghĩ đến những nồi lẩu bốc khói nghi ngút thơm lừng. Nhưng nếu lẩu gà, lẩu bò, lẩu hải sản đã sớm trở nên ngán ngẩm với bạn thì hãy tìm đến hương vị mới cực kỳ độc đáo và khác lạ, đó là lẩu rươi. Thưởng thức món lẩu này, bạn sẽ lập tức cảm nhận được vị ngọt thanh của nước dùng, vị cay nhẹ tự nhiên lẫn với thịt rươi pha thêm tí chút the đắng từ vỏ quả quýt hôi và vị hăng của lá lốt… Tất cả các hương vị ấy tạo nên 1 nồi lẩu ngon lạ, béo ngậy nhưng không có cảm giác ngấy, khác hoàn toàn với tất cả những món lẩu thông thường.
Nguyên liệu
Rươi: 500g
Thịt lợn: 500g
Xương ống lợn: 500g
Khế chua: 2 quả
Trứng gà hoặc trứng vịt: 2 quả
Vỏ quýt: 2 quả
Lá gừng, hành lá, thì là, rau mùi, lá lốt, chanh, ớt tươi
Gia vị khác: Dầu ăn, mắm, hạt nêm, sa tế, dầu điều, mì chính, hạt tiêu…
Một số loại rau ăn kèm: Cà rốt, khoai lang, ngô ngọt, cà chua, nấm kim, nấm đùi gà, rau muống, rau cải thảo, rau cải, cải cúc…
Đồ ăn kèm khác: Mì tôm, đậu, váng đậu, xúc xích, chả mực, tôm, mực, thịt bò, thịt gà…
Đối với rươi, bạn có thể sử dụng rươi còn tươi sống hoặc rươi đã cấp đông, đối với rươi đông lạnh cần bỏ xuống ngăn mát 1 tiếng để rã đông rươi trước khi chế biến. Thịt lợn thì nên chọn phần thịt ba chỉ, có cả mỡ cả nạc để thịt mềm, béo hơn và ngon hơn, không bị khô.
Sơ chế nguyên liệu
Rươi đem thả vào chậu nước lạnh và nhặt sạch rác bẩn, loại bỏ các con rươi vỡ nát. Đun nước sôi khoảng 50- 60 độ và nhúng rươi qua vài lần để rụng bớt lông rươi, rồi vớt rươi ra rổ để ráo.
Xương lợn rửa sạch, luộc sơ qua một lần trong vài phút để sạch cặn và khử mùi hôi rồi thay nước, ninh xương lấy nước dùng. Có thể thay thế xương ống bằng sườn non, nước dùng tuy không ngọt bằng nhưng bù lại có thể sử dụng sườn như đồ ăn kèm được.
Thịt lợn rửa sạch, lọc bì, băm nhỏ. Nếu làm chả thì nên xay nhuyễn thịt nhưng nếu nấu lẩu thì thịt băm sẽ ngon hơn.
Vỏ quýt rửa sạch, sao khô trên chảo cho có mùi thơm rồi băm nhỏ.
Trứng có thể lọc lấy lòng để để làm miếng rươi thêm ngậy nhưng có thể lấy cả quả tùy theo ý bạn.
Lá gừng, hành lá, thì là, rau mùi, lá lốt rửa sạch, thái nhỏ, để riêng.
Các loại rau ăn kèm và các đồ ăn kèm khác thì rửa sạch và sơ chế bình thường như khi ăn các loại lẩu khác.
Để riêng đồ ăn kèm trên các đĩa bát riêng.
Chế biến
Bước 1: Cho rươi ra bát tô lớn, đánh nhẹ cho rươi vỡ ra, nêm gia vị cho vừa ăn. Cho trứng gà, thịt băm, hành lá, lá gừng, lá lốt, ớt, vỏ quýt băm vào tô rươi trộn đều. Rươi chất lượng tốt không bị vỡ loãng ra như nước mà sẽ quánh dính lại, bạn trộn nhanh tay cho đến khi hỗn hợp này sền sệt là được. Bước 2: Đun sôi nồi nước hầm xương đã chuẩn bị trước đó, xào chín cà chua với hành phi và cho và vào nồi nước dùng. Nêm mắm, hạt nêm, sa tế, dầu điều, mì chính, hạt tiêu,… sao cho vừa ăn. Cho thêm một số loại củ quả như cà rốt, củ cải, khoai lang, ngô ngọt cho ngọt nước. Bước 3: Thưởng thức Lẩu Rươi như các loại đồ ăn kèm khác. Ta múc rươi bằng muôi nhỏ, nhẹ nhàng thả vào nồi nước dùng đang sôi và đợi trong vài phút cho rươi chín và nổi lên thì gắp ra ăn nóng. Rươi nấu lẩu ăn kèm với nước chấm muối tiêu chanh đơn giản mà lại rất ngon.
Trong tiết trời se lạnh của mùa thu, còn gì tuyệt vời hơn khi cả gia đình cùng quây quần quanh nồi lẩu rươi, thưởng thức món lẩu độc lạ và cùng trò chuyện, cười đùa vui vẻ. Bạn sẽ vừa được cảm nhận được không khí gia đình ấm cúng, vừa được thỏa mãn dạ dày của mình với món ăn ngon đặc biệt này.
Lẩu Rươi cùng với các biến tấu độc đáo khác như rươi rang muối, rươi cuốn lá lốt, rươi nấu măng, rươi rán… làm cho rươi thực sự trở thành món ăn không thể bỏ lỡ của người miền bắc mỗi dịp thu về.
Bạn không nên bỏ lỡ: Học cách làm món rươi cuốn lá lốt cực ngon
5
/
5
(
1
bình chọn
)
Thưởng Thức Lẩu Rươi Trong Tiết Trời Thu Hà Nội?♨️
Nguyên liệu
Rươi: 500g
Thịt lợn: 500g
Xương ống lợn: 500g
Khế chua: 2 quả
Trứng gà hoặc trứng vịt: 2 quả
Vỏ quýt: 2 quả
Lá gừng, hành lá, thì là, rau mùi, lá lốt, chanh, ớt tươi
Gia vị khác: Dầu ăn, mắm, hạt nêm, sa tế, dầu điều, mì chính, hạt tiêu…
Một số loại rau ăn kèm: Cà rốt, khoai lang, ngô ngọt, cà chua, nấm kim, nấm đùi gà, rau muống, rau cải thảo, rau cải, cải cúc…
Đồ ăn kèm khác: Mì tôm, đậu, váng đậu, xúc xích, chả mực, tôm, mực, thịt bò, thịt gà…
Đối với rươi, bạn có thể sử dụng rươi còn tươi sống hoặc rươi đã cấp đông, đối với rươi đông lạnh cần bỏ xuống ngăn mát 1 tiếng để rã đông rươi trước khi chế biến. Thịt lợn thì nên chọn phần thịt ba chỉ, có cả mỡ cả nạc để thịt mềm, béo hơn và ngon hơn, không bị khô.
Sơ chế nguyên liệu
Rươi đem thả vào chậu nước lạnh và nhặt sạch rác bẩn, loại bỏ các con rươi vỡ nát. Đun nước sôi khoảng 50- 60 độ và nhúng rươi qua vài lần để rụng bớt lông rươi, rồi vớt rươi ra rổ để ráo.
Xương lợn rửa sạch, luộc sơ qua một lần trong vài phút để sạch cặn và khử mùi hôi rồi thay nước, ninh xương lấy nước dùng. Có thể thay thế xương ống bằng sườn non, nước dùng tuy không ngọt bằng nhưng bù lại có thể sử dụng sườn như đồ ăn kèm được.
Thịt lợn rửa sạch, lọc bì, băm nhỏ. Nếu làm chả thì nên xay nhuyễn thịt nhưng nếu nấu lẩu thì thịt băm sẽ ngon hơn.
Vỏ quýt rửa sạch, sao khô trên chảo cho có mùi thơm rồi băm nhỏ.
Trứng có thể lọc lấy lòng để để làm miếng rươi thêm ngậy nhưng có thể lấy cả quả tùy theo ý bạn.
Lá gừng, hành lá, thì là, rau mùi, lá lốt rửa sạch, thái nhỏ, để riêng.
Các loại rau ăn kèm và các đồ ăn kèm khác thì rửa sạch và sơ chế bình thường như khi ăn các loại lẩu khác.
Để riêng đồ ăn kèm trên các đĩa bát riêng.
Chế biến
Bước 1: Cho rươi ra bát tô lớn, đánh nhẹ cho rươi vỡ ra, nêm gia vị cho vừa ăn. Cho trứng gà, thịt băm, hành lá, lá gừng, lá lốt, ớt, vỏ quýt băm vào tô rươi trộn đều. Rươi chất lượng tốt không bị vỡ loãng ra như nước mà sẽ quánh dính lại, bạn trộn nhanh tay cho đến khi hỗn hợp này sền sệt là được. : Đun sôi nồi nước hầm xương đã chuẩn bị trước đó, xào chín cà chua với hành phi và cho và vào nồi nước dùng. Nêm mắm, hạt nêm, sa tế, dầu điều, mì chính, hạt tiêu,… sao cho vừa ăn. Cho thêm một số loại củ quả như cà rốt, củ cải, khoai lang, ngô ngọt cho ngọt nước. Thưởng thức Lẩu Rươi như các loại đồ ăn kèm khác. Ta múc rươi bằng muôi nhỏ, nhẹ nhàng thả vào nồi nước dùng đang sôi và đợi trong vài phút cho rươi chín và nổi lên thì gắp ra ăn nóng. Rươi nấu lẩu ăn kèm với nước chấm muối tiêu chanh đơn giản mà lại rất ngon.
Trong tiết trời se lạnh của mùa thu, còn gì tuyệt vời hơn khi cả gia đình cùng quây quần quanh nồi lẩu rươi, thưởng thức món lẩu độc lạ và cùng trò chuyện, cười đùa vui vẻ. Bạn sẽ vừa được cảm nhận được không khí gia đình ấm cúng, vừa được thỏa mãn dạ dày của mình với món ăn ngon đặc biệt này.
Lẩu Rươi cùng với các biến tấu độc đáo khác như rươi rang muối, rươi cuốn lá lốt, rươi nấu măng, rươi rán… làm cho rươi thực sự trở thành món ăn không thể bỏ lỡ của người miền bắc mỗi dịp thu về.
Bạn không nên bỏ lỡ: Học cách làm món rươi cuốn lá lốt cực ngon
?Cách Làm Lẩu Rươi Thơm Ngon Ngọt Vị Cùng Cả Nhà Thưởng Thức ????
Nhanh tay đặt mua rươi để sở hữu món lẩu rươi hấp dẫn, chất lượng nhất. Rươi Tứ Kỳ cung cấp tại cửa hàng Đặc sản Bá Kiến sẽ là địa chỉ mua rươi uy tín dành cho bạn.
Tham khảo và đặt mua sản phẩm tại: Rươi Tứ Kỳ – Đặc sản rươi cao cấp, chất lượng Mời Quý vị theo dõi Video: Giới thiệu sản phẩm Rươi Tứ Kỳ thương hiệu Bá Kiến
Chuẩn bị nguyên liệu cho món lẩu rươi
Rươi 500 gram (bạn có thể sử dụng rươi tươi sống hoặc rươi cấp đông đều được).
Trứng gà 3 quả.
Vỏ quýt 1/2 vỏ.
Thịt heo xay 500 gram. Dùng phần thịt có lẫn cả mỡ để khi chế biến có được sự béo ngậy trong món ăn.
Xương heo 1 kg. Dùng xương ống để làm nước dùng thì sẽ ngọt hơn.
Các loại rau ăn kèm như: rau cải, rau muống, mồng tơi, cải cúc, …
Nấm và một số loại củ: nấm đùi gà, nấm kim châm, khoai lang, ngô ngọt…
Một số loại hải sản như tôm, mực…
Đồ ăn kèm: mì tôm.
Rau gia vị: hành lá, thì là, ớt, rau mùi, chanh…
Gia vị cần thiết: hạt nêm, bột canh, sa tế, bột ngọt, dầu điều, hạt tiêu.
Một gói lẩu thái để tăng thêm hương vị.
Sơ chế các nguyên liệu
Sơ chế rươi:
Rươi mua về được cho ra rổ. Xả nước lạnh đầy chậu, cho rổ rươi dần dần chìm sao cho mức nước vẫn còn bên dưới miệng rổ một khoảng 2 đốt ngón tay. Nhặt những rác bẩn to nổi lên trên mặt nước.
Dùng tay nhẹ nhàng khuấy để làm sạch đất cát trên thân rươi sao cho không làm vỡ rươi Rửa khoảng 2-3 nước. Sau đó cho nước ấm vào khoảng 60 độ. Khuấy nhẹ. Đây gọi là bước làm rụng lông rươi.
Nếu chế biến vẫn còn phần lông này khi ăn sẽ dễ bị dị cảm họng gây khó chịu.
Sơ chế các nguyên liệu khác:
Vỏ quýt rửa sạch thái nhỏ.
Xương heo rửa sạch. Luộc một lần khi nước sôi ròi đem đi rửa sạch, nhớ khi đun mở nắp đi cho mùi hôi được thoát ra. Sau đó đem đi hầm để làm nước dùng cho món lẩu.
Các loại rau thì nhặt gốc, rửa sạch rồi để ráo nước.
Nấm rửa sạch, thái miếng nếu cần.
Khoai lang nạo vỏ, thái miếng vừa ăn cho khoai dễ chín.
Ngô cắt khúc dài khoảng 1,5 đột ngón tay.
Hải sản: Rửa sạch và sơ chế, thái nhỏ thành miếng tuỳ loại.
Nhặt sạch các rau gia vị, đem thái nhỏ.
Các bước tiến hành – Cách làm lẩu rươi
Bước 1: Làm bánh chả rươi
Cho rươi vào một cái nồi vừa đủ.
Đập ba quả trứng gà, loại bỏ lòng trắng. Cho phần lòng đỏ vào vào nồi rươi.
Phần thịt xay cũng được cho vào.
Thêm vào đó là vỏ quýt thái sẵn, cá loại rau gia vị đã thái nhỏ cùng gia vị là bột canh
Dùng đũa to hoặc muỗng rộng khuấy đều cho hỗn hợp trên và các gia vị quyện đều vào nhau, nhuyễn mịn.
Nắm thành những nắm nhỏ vừa ăn, làm dẹt lại cho ra chiếc đĩa to để lúc ăn chỉ việc thả vào nồi.
Với nước dùng hầm từ xương ống và xương sườn đã chuẩn bị trước đó, chúng ta đem vớt hết phần bọt nổi trên bề mặt, nước dùng sẽ trong và nhìn bắt mắt hơn.
Món lẩu sẽ trọn vị hơn nữa nếu bạn biết cách pha một bát nước chấm chuẩn vị.
Với món lẩu rươi này chỉ cần bát muối chanh ớt cũng đã rất tuyệt vời rồi.
Bột canh được vắt thêm chút nước chanh, vài miếng ớt thái lát mỏng trộn đều với nhau.
Bước 4: Thưởng thức lẩu rươi
Với những loại củ như khoai lang, ngô ngọt thời gian chín sẽ rất dài, vì vậy vào đầu bữa hãy thả chúng vào trước. Trong quá trình ăn khi nào chín mình sẽ dùng luôn.
Cho miếng bánh rươi thả nhẹ vào nồi lẩu. Bánh rất nhanh chín nên bạn không cần để quá lâu. Khi chín miếng bánh sẽ nổi lên trên mặt nước giống như gạch của. Vớt ra và thưởng thức.
Nhúng các loại rau, nấm cùng hải sản vào để cả nhà thưởng thức.
Chấm với một chút muối ớt đậm đà rồi đưa lên miệng nhai để cảm nhận hết vị ngọt từ nồi lẩu rươi thơm ngon.
Lẩu rươi – Món ngon bổ dưỡng cho gia đình
Trổ tài chế biến nồi lẩu rươi để mọi người sum vầy thưởng thức sẽ là bữa ăn hấp dẫn tất cả các thành viên trong gia đình bạn. Nồi lẩu bay hơi nghi ngút, hương thơm từ những nguyên liệu tươi ngon cùng chiếc bánh rươi bắt mắt sẽ kích thích vị giác vô cùng.
Xương heo ngọt nước, vị cay cay của sa tế, miếng khoai bùi bùi, hải sản tươi ngon, bánh rươi béo ngậy sẽ đưa bạn đi từ cung bậc vị giác này đến cung bậc vị giác khác. Hương thơm cuốn hút của gói lẩu thái cùng các loại rau nhúng sẽ làm cân bằng lại cảm giác cho bạn để bạn thưởng thức lẩu rươi mãi mà không cảm thấy ngán.
Top 10 Món Ngon Nhất Định Phải Thưởng Thức Khi Đông Hà Nội Về
Những món ngon mùa đông Hà Nội nhất định bạn phải thử
Mùa đông Hà Nội về mà được ngồi ăn “húp sùm sụp” một bán bánh đúc nóng thì còn gì bằng. Món ăn này thực chất là một cách biến tấu khác của món bánh đúc truyền thống, thay vì được để nguội cắt ra thành từng miếng chấm tương thì bánh đúc được ăn trong lúc vẫn còn đang đun nóng.
Để tạo nên được một bán bánh đúc nóng ngon đúng điệu thì cần phải chuẩn bị rất nhiều các loại nguyên liệu khác nhau, tỉ mỉ và phức tạp. Bánh sẽ ăn cùng với loại nước chấm chua ngọt đặc trưng, thịt xay xào với mộc nhĩ, rau mùi và hành khô. Một số quán cầu kì còn cho thêm cả đậu rán vào món ăn này. Bánh đúc dẻo quánh, chan trong nước chấm đậm đà, hòa quyện cùng các loại nguyên liệu khác tạo nên một hương vị mà bạn khó có thể nào quên. Giá của một bát bánh đúc từ tầm 15.000 – 20.000/bát, đúng chuẩn ngon – bổ – rẻ, rất hợp với những bữa buổi xế chiều.
Bánh trôi tàu chắc chắn là món được sinh ra để dành cho mùa đông bởi hương vị nóng hổi, trong phần nước bánh có cả gừng tươi rất tốt trong việc làm ấm cơ thể. Nguyên liệu làm bánh được chế biến từ gạo nếp, đỗ xanh, vừng đen, gừng, dừa tươi, đường, lạc… Một bát bánh trôi tàu thường sẽ bao gồm 2 viên bánh, một viên hình tròn nhân đậu xanh và một viên hình bầu dục nhân vừng đen. Việc nặn bánh như vậy sẽ giúp người bán hàng dễ dàng hơn trong việc phân biệt hai loại nhân.
Bánh trôi tàu ăn vào có vị mềm dẻo của bột, vị bùi bùi của các loại nhân bên trong, cùng với phần nước gừng nóng hổi, ăn xong sẽ cảm thấy khoai khoái, ăn một lại muốn ăn hai. Giá của một bánh trôi tàu sẽ dao động từ 15 – 20.000/bát. Quán ăn bánh trôi tàu nổi tiếng nhất Hà Nội có lẽ là quán của cố nghệ sĩ Phạm Bằng trên phố Hàng Giày. Bánh ở đây được giữ đúng với hương vị truyền thống của người Hà Nội. Ngoài bánh trôi tàu, ở đây còn bán 2 món ăn khác là lục tàu xá và chí mà phù cũng được rất đông người yêu thích.
Vào mùa hè, có ai rủ bánh chưng rán thì bạn sẽ lập tức lắc đầu, nhưng hễ đến mùa đông thì đây lại là món ăn được rất đông người ưa thích. Đây là một món ăn dễ chế biến, dễ làm nhưng ăn vẫn rất ngon và no cứng bụng. Nếu là một người Hà Nội, chắc các bạn khó có thể quên được hình ảnh của những chiếc bánh chưng, được rán ở trên những chiếc mâm to đùng, tỏa hương thơm nức.
Bánh chỉ cần rán hơi xem xém ở bề mặt hai bên, cùng với chút một chút xì dầu, dưa góp là đã có thể sẵn sàng để phục vụ cho thực khách. Còn nếu muốn cầu kì hơn có thể cho thêm 1 chút xúc xích hoặc thịt xiên. Món ăn này có hương vị béo ngậy và dẻo thơm của bánh, của phần nhân bên trong, nhưng đã được trung hòa lại bởi phần nộm dưa góp để người ăn không cảm thấy bị quá ngấy.
Bánh giò nóng là là một món ăn vào mùa hè hay mùa đông đều có thể thưởng thức được. Nhưng đúng là chỉ đến mùa đông ta mới cảm nhận hết được độ ngon của món ăn này. Thứ bánh nóng hổi, với phần vỏ bằng bột bên ngoài ăn bùi bùi, béo ngậy, với phần nhân bên trong nào là thịt, nấm hương, mộc nhĩ đã làm say mê bao con người Hà Nội. Nếu muốn phức tạp hơn, các bạn có thể ăn bánh với nhiều các loại topping khác nhau như thịt xiên, dưa góp, giò, chả cốm,…..Chỉ cần nghĩ thôi cũng đã thấy thèm rồi.
Mùa đông tới là mùa các loại bánh rán chiếm thế thượng phong. Món ăn này là món ăn đã gắn liền với thanh xuân của biết bao nhiêu thế hệ, ngon – bổ – rẻ, dễ làm vô cùng. Nguyên liệu của món bánh rán chỉ bao gồm một hỗn hợp bột mì, khoai cắt lát, một vài quả chuối chín, ngô đã được tách vỏ và một chảo dầu nóng để chiên đồ. Loại bánh này, bạn có thể mua được ở bất cứ nơi đâu, chẳng cần phải đến những hàng quán nổi tiếng hay xa xôi nào cả.
Loại bánh rán thứ hai được ưa thích trong mùa đông là bánh rán mặn và bánh rán ngọt. Nếu như bánh rán ngọt có hình tròn xoe thì bánh rán mặn lại thường có hình bầu dục. Với bánh rán ngọt thì nhân bên trong là đậu xanh, khi ăn vào sẽ cảm nhận được hương vị ngọt nhè nhẹ chứ không ngọt sắc lên, bao phủ bên ngoài là lớp bột với vừng nên sẽ thấy được hương vị bùi bùi. Với bánh mặn thì phần nhân bên trong phức tạp hơn, được chế biến từ thịt xay, xào với miến, mộc nhĩ. Với bánh mặn thì phải ăn cùng với nước chấm cùng một ít đu đủ thái lát thì mới đúng điệu. Điểm chung của các loại bánh này là nó đều được chiên ngập ở trong dầu mỡ nên mỗi người chỉ ăn từ một đến hai cái là sẽ cảm thấy ngán.
Quẩy nóng từ lâu đã là món ăn vặt khoái khẩu của các bạn trẻ Hà Nội. Trong những ngày đông lạnh giá, mưa phùn lất phất, sẽ thật thú vị nếu được thưởng thức những chiếc quẩy nóng giòn rụm, nóng hổi, nghe vị ngầy ngậy tan nơi đầu lưỡi phải không nào Chỉ một chút bột đã lên men được rán ngập dầu, căng phồng như “ngậm” cả khí trời hanh hao buổi đông, chấm với nước mắm chua ngọt có kèm dưa góp, vậy là đủ cho một cuộc ăn chơi.
Mỗi một đĩa quẩy giá dao động chỉ từ 15.000 – 20.000đ, khá rẻ để có một bữa ăn vặt ấm bụng cho buổi chiều đông se lạnh. Bạn có thể thưởng thức món quẩy nóng thơm ngon này ở phố Hàng Bông, Cầu Gỗ, Lý Quốc Sư, Nguyễn Lương Bằng, Trương Định, Đại La, Bách Khoa…
Nhắc đến mùa đông Hà Nội là nhắc đến ngô nướng, khoai nướng. Không phải vì những món này ở Hà Nội ngon hơn những nơi khác, đơn giản chỉ vì thưởng thức chúng giữa giá rét Hà Nội là một niềm vui, một cái thú giản dị. Những bắp ngô căng sữa, những củ khoai lang múp míp được nướng trên bếp than hồng, mang trong mình một hương vị thật giản đơn, một mùi hương ngọt ngào, thơm phức… Chỉ vậy thôi cũng đủ để biến những món ngon dân dã này trở thành một thứ quà đặc biệt trong lòng mỗi người Hà Nội.
Lẩu là một món ăn quanh năm suốt tháng đều có. Thế nhưng mùa đông mới đúng là mùa ăn lẩu cảm thấy ngon nhất. Cái lạnh của mùa đông được xoa dịu bằng một nồi lẩu nóng hôi hổi, khiến ai ăn cũng phải xuýt xoa, vừa ăn vừa thổi. Lẩu thì có đa dạng các loại lẩu từ lẩu gà, cho đến lẩu hải sản, lẩu thái, mỗi loại có một hương vị riêng khác nhau và giá tiền mỗi nơi cũng một khác. Mùa đông, được cùng ngồi với bạn bè, bên nồi lẩu nóng hổi, kèm theo một chút rượu thì đúng là không còn gì bằng. Một nồi lẩu trung bình có giá tiền từ 300.000 – 400.000/nồi, tùy thuộc vào số lượng người ăn.
Bạn đang xem bài viết Thưởng Thức Lẩu Rươi Trong Tiết Trời Thu Hà Nội trên website X-bikeman.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!