Xem Nhiều 3/2023 #️ Thơm Ngậy Với Món Cháo Dựng Bò Nên Thuộc Lòng Nhé # Top 3 Trend | X-bikeman.com

Xem Nhiều 3/2023 # Thơm Ngậy Với Món Cháo Dựng Bò Nên Thuộc Lòng Nhé # Top 3 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Thơm Ngậy Với Món Cháo Dựng Bò Nên Thuộc Lòng Nhé mới nhất trên website X-bikeman.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

5

/

5

(

1

bình chọn

)

THƠM NGẬY VỚI MÓN CHÁO DỰNG BÒ NÊN THUỘC LÒNG NHÉ!

Các bạn biết không “Dựng” bò là cách chúng ta (chủ yếu là miền Nam) gọi phần từ đầu gối con bò trở xuống, bao gồm xương, móng và cù ngẳng – phần xương có nhiều da, nhiều gân, ít thịt ở các khớp nối của xương chân. Những chỗ này thường có nhiều gân mà lại ít mỡ, ăn sừng sựt, rất thích hợp cho nhậu lai rai, hoặc thích hợp cho những ai thích gặm xương đúng không nào.

Cách nấu cháo dựng bò

Nguyên liệu: nấu cho 10 người ăn – 2kg xương, dựng bò – 1 lon gạo (khoảng 250g) – 1 lon đậu xanh nguyên vỏ (khoảng 300g) – 2 kg khoai mì – 6 lít nước – Gia vị: 1 ít nghệ tươi giã nhỏ lấy nước, 5 tsp muối, 2 tsp đường (đơn giản không???)

Cách làm:

1. Khoai mì: 

– Cách nấu cháo dựng bò. Đầu tiên nên chuẩn bị khoai mì bằng cách lột vỏ, ngâm nước qua đêm để xả chất độc của khoai mì. Cắt thành từng khoanh vừa ăn để tạo cảm giác ngon miệng.  – Còn nếu không có nhiều thời gian, thì lột vỏ khoai mì, rửa qua nước, cắt khoanh vừa ăn đem khoai đi luộc cho chín trước

2. Các bạn biết không xương, dựng bò đem rửa sạch, đem thui cho khen khét lớp da/ xương. Rửa lại. Cho vào nồi cùng 6 lít nước, hầm nấu từ 1-1,5 tiếng tính từ lúc nước sôi. Thỉnh thoảng vớt bọt trong nồinếu muốn. Còn nếu muốn hầm nhanh thì cho 1 trái đu đủ xanh/ hường hường cắt miếng vừa ăn vào hầm chung rất ngon.

3. Đồng thời với gạo và đậu xanh để nguyên vỏ, vo sạch. Sau 1-1,5 tiếng hầm xương thì cho gạo, đậu xanh, khoai mì vào chung.

Dịch vụ chăm sóc bệnh nhân Tâm Và Đức

Tâm Và Đức là công ty hàng đầu Tp. Hồ Chí Minh cung cấp dịch vụ chăm sóc bệnh nhân, chăm sóc người già chuyên nghiệp.

Với nhiều chuyên môn đào tạo chuyên sâu như chăm sóc ăn uống, vệ sinh, xoa bóp cơ thể, dìu đi lại, chăm sóc vết loét, hút đàm, ăn bằng ốm, tập vật lý trị liệu… Đội ngũ nhân viên chăm sóc tại Tâm Và Đức đủ kiến thức chuyên môn và sức khỏe đảm nhận tốt công việc.

Được sự hướng dẫn tận tình, đào tạo thực hành bài bản bởi ban lãnh đạo tâm huyết, yêu nghề. Tin rằng, sẽ không một đơn vị nào có thể chuyên nghiệp hơn chúng tôi trong việc  cung cấp dịch vụ chăm sóc bệnh nhân  tại gia đình bạn. Với Tâm Và Đức, bạn trao cho chúng tôi niềm tin, chúng tôi sẽ gửi lại bạn tấm lòng mình.

LIÊN HỆ ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN VÀ PHỤC VỤ

CÔNG TY TNHH DV TÂM VÀ ĐỨC

Nguồn: https://chamsocsuckhoeviet.com.vn/thom-ngay-voi-mon-chao-dung-bo-nen-thuoc-long-nhe/

Những từ khóa được tìm kiếm nhiều nhất

Các dịch vụ chăm sóc sức khỏe tại nhà Cơ sở dịch vụ chăm sóc sức khỏe tại nhà Mô hình chăm sóc sức khỏe tại nhà Cách chăm sóc sức khỏe tại nhà Dịch vụ chăm sóc người bệnh tại nhà Chăm sóc sức khỏe tại nhà là gì Chăm sóc bệnh tại nhà Dịch vụ chăm sóc sức khỏe là gì

15 Công Thức Chế Biến Món Ngon Từ Trứng Cho Trẻ Mẹ Nên Thuộc Lòng

Trứng luôn là nguồn dinh dưỡng quý giá bổ sung rất nhiều các loại vitamine như A, B, D mà còn cả các khoáng chất quan trọng như choline hay selen.

1.Trứng tráng Nguyên liệu:

2 quả trứng, hành tây, rau bina, cà chua, dầu oliu, nấm ( tùy thuộc vào sở thích của bạn, phô mai

Đập 2 quả trứng và đánh đều.

Đổ đều trứng khắp chảo

Thêm các loại hành tây, rau bina, cà chua, nấm…theo sở thích của bạn. Sau khi trứng chín cả hai mặt thì hay trải thêm chút ít phomat theo sở thích của bọn trẻ.

Nguyên liệu:

2-3 quả trứng, dầu o-liu, nước, muối, hạt tiêu, phô mai

Ớt chưông, rau bina, cà chua, bông cả xanh

Đập 2-3 quả trứng và đánh đều.Thêm một muỗng canh sữa, dầu ô liu và nước. Thêm muối và hạt tiêu. Đun nóng hỗn hợp trên chảo. Cho thêm một chút phomat và sử dụng. Bạn cũng có thể cho thêm lên bề mặt chút ớt chuông, rau bina, cà cua hay sup lơ nếu bạn thích.

3. Món Burrito Nguyên liệu:

Trứng bác với các loại rau , bánh bắp, nước sốt salsa

Trộn trứng bác với các loại rau củ đi kèm như cà chua, rau bina, bông cải xanh.

Làm nóng bánh bắp trong một chảo khác và cuốn hỗn hợp trên vào bên trong

Đun nóng cho tới khi vỏ ngoài có màu vàng sau đó ăn kèm với sốt salsa.

4.Trứng luộc

Nguyên liệu: Trứng và nước

Ngâm trứng trong nước lạnh

Đun nóng chỉnh vừa lửa, cho thêm chút muối và đun sôi nước

Sau khi trứng chín, bỏ vào nước lạnh cho nguội sau đó bỏ vào tủ lạnh, như vậy sẽ dễ dàng bóc vỏ hơn

Trứng luộc có thể sử dụng trong vòng 5 ngày mà không bị hỏng.

.Nguyên liệu:

Bột pizza,sốt pizza, phô mai, trứng

Nhào bột pizza và trải đều ra chảo. Rưới lên một lớp nước sốt và các loại nhân khác tùy thuộc sở thích của bạn lên bề mặt. Mài nhỏ phô mai và nước trong vòng từ 10-12 phút

Nguyên liệu:

Dùng thìa khéo léo đặt trứng và bên trong pizza, không được tràn ra ngoài rìa bánh sau đó đập vỡ quả trứng. Nướng tiếp từ 5-7 phút và bạn đã có món pizza trứng ngon tuyệt.

2-4 quả trứng, các loại hành tây, cà chua , ớt chuông,bánh mỳ. phô mai

7. Cơm rang trứng Nguyên liệu:

Bác 2-4 quả trứng và đặt sang một bên.Tiếp theo làm nóng bánh sandwich. Quệt bơ lên hai miếng bánh mỳ. Trộn thêm hành tây, cà chua, ớt chuông, trứng bác và pho mát . Làm nóng miếng sandwich trong vòng 5 phút sau và thưởng thức.

Cơm, trứng, các loại rau trộn, dầu ăn, xì dầu

Cơm nấu chín để nguội nhúng qua với nước và làm ráo nước

Đổ dầu vào chảo, đánh đều trứng với các loại rau, hạt thái nhỏ, sau đó đổ cơm vào

8. Trứng kèm sữa chua berry

Bạn có thể thêm chút xíu sốt đậu lành để đậm đà hương vị và thưởng thức

Nguyên liệu:

Trứng, sữa, bánh mỳ, sữa chua, bơ

Lấy một miếng bánh mỳ, cắt hình tròn

Làm nóng miếng bánh mỳ và quệt thêm bơ và lòng đỏ trứng đánh bông.

Nguyên liệu:

Tiếp tục đun cho đến khi bánh mì chuyển sang màu nâu vàng và trứng đã chín

Bạn có thể dùng món này với sữa chua dâu hoặc bất cứ hương vị sữa chua nào khác.

3-4 quả trứng, tùy chọn các loại rau ( rau bina, hành tây, cà chua, rau mùi, ớt xanh)

Đánh bông 3-4 quả trứng, thêm muối và hạt tiêu vừa miệng

Bạn có thể thêm rau bina, hành tây, cà chua,hay rau mùi,, ớt xanh tùy thích

10.Trứng cuộn

Nhào bột mì vào 2 tô và trộn trứng vào đó.

Đem rán vàng trên chảo và dùng với tương ớt ngon tuyệt

Nguyên liệu: trứng, hành giã nát, rau mùi, muối

Cách làm: trộn đều trứng, thêm muối đánh đều

Chuẩn bị một quả cà chua và hành lá xay nhuyễn

11. Trứng chiên lá chuối kiểu Thái

Đổ dầu vào chảo cho nóng , tiếp theo đổ hỗn hợp trứng và và chua, hành, rán đều sau đó cuộn lại

Đừng quên cắt miếng nhỏ và trang trí đĩa trứng thêm bắt mắt trước khi dùng.

Nguyên liệu: 5 quả trứng, một chén kem dừa, nửa chén đường nâu và lá chanh thái nhỏ.

Bật lò nướng ở nhiệt độ 200 độ C, cuộn tròn tàu lá chuối, dùng tăm xiên hai đầu sau đó đổ hỗn hợp kem, đường lá tranh và dun nóng cho tới khi đường tan, để nguội.

12. Món Nguyên liệu: Bruschetta trứng nấm

Đánh trứng với muối, thêm vào hỗn hợp bên trên khi đã nguội và đổ vào lớp vỏ lá chuối khi nãy.

Hấp chúng trong 20 phút đến khi có mùi thơm. Dùng thêm với chuối thái lát để món ăn thêm phần hương vị.

Trứng luộc, nấm để ráo nước

¼ chén dầu oliu, ớt đỏ thái lát, vài tép tỏi thái mỏng,

1.2 muỗng cà phê lá kinh giới Oregano khô.

Bóc trứng đã luộc, thái miếng

Đun dầu cho nóng trên chảo, bỏ ớt, oregano khô, tỏi phi đều tới khi thơm sau đó thêm nấm và vặn to lửa.

13. Món trứng cuộn thịt kiểu Scotland.

Tiếp đó thêm muối, hạt tiêu đảo đều từ 2-3 phút và cho vài ngọn húng quế rồi vặn nhỏ lửa.

Thêm 2 lòng trắng trứng và đun tiếp sau một phút, sau đó bỏ lòng đỏ trứng ngập trong nước sốt. chờ khoảng 3 phút sau đó có thể trang trí ra đĩa để sử dụng.

Nên dùng thìa ăn món này kèm bánh mì nướng.

14. Món trứng khoai tây

Nguyên liệu: 300 gam thịt nạc xay , 4 trứng gà, 1 quả trứng gà đánh tan. 1 hành tây, 1 tép tỏi, 2 thìa rau thơm tươi hỗn hợp, 1.5 thìa muối, nửa thìa hạt tiêu, dầu thực vật.

Luộc 4 quả trứng, bóc vỏ. Trộn hỗn hợp thịt băm, rau mùi, hành tây thêm muối và hạt tiêu vào bạt. trộn chút bột mì vào thịt, lăn đều. Lặn bột tạo hình và cho trứng luộc vào giữa, lăn cho thịt bọc kín trứng và lăn trong chén trứng đã đánh nhuyễn trước khi lăn lại với bột mì.

15. Trứng ốp kiểu Tây Ban Nha

Đun dầu nóng trên chảo sau đó bỏ trứng vào chiên tới khi vàng rộm. Vớt trứng ra và thưởng thức với salad trộn tùy ý.

Nguyên liệu: 3 củ khoai tây, 6 quả trứng, 1 củ hành tây, 2 quả ớt, vài tép tỏi, 3 thìa dầu oliu, 1.2 thìa bột ớt và một chút mùi tây.

Cách làm: Đun nóng dầu ô liu trong chảo sau đó bỏ hành tây đã thái mỏng vào. Tiếp theo bỏ các lát khoai tây mỏng vào nhẹ nhàng đảo trong 20 phút. Khi khoai tây đã mềm sẽ thêm tỏi băm, ớt băm và khuấy đều trong 5 phút sau đó đổ ra bát lớn để nguội. Tiếp theo thêm trứng và rau mùi tây băm, để trong 5 phút, bỏ vào nồi cho vào lò nướng trogn 5 phút. Tiếp tục đem ra ngoài thêm chút dầu ăn và đẻ trợ lại lò nướng thêm 20 phút. Sau khi đem món ăn ra ngoài nên để nguội trong 5 phút và cắt miếng hình vuông để thưởng thức

Nguyên liệu: nửa cân khoai, 1 củ hành tây, 3 muỗng rau mùi tây, 150 ml dầu oliu, 6 quả trứng.

Cách làm: đun nóng dầu ăn trong chảo lớn, cho khoai tây và hành tây thái lát vào. Xào lên trong vòng 30 phút ( chú ý đậy nắp chảo và thỉnh thoảng đảo qua hỗn hợp). Khi khoai tây mềm hãy đổ hỗn hợp ra bát lớn. Tiếp theo đánh trứng, trộn đều với khoai tây và rau mùi tây, thêm chút muối và hạt tiêu theo khẩu vị của bạn.

Đun nóng dầu và đổ hỗn hợp vào chảo. Khi món trứng tráng đã chín tới, hãy đợi thêm vài phút và đem ra để nguội và sử dụng sau đó 10 phút.

Theo Xu Xu Tran (Khám phá)

5 Nguyên Tắc Mẹ Cần Thuộc Lòng Khi Nấu Cháo Ăn Dặm Cho Bé

Cập nhật vào 22/10

Khi nấu cháo ăn dặm cho bé, các mẹ nên tìm hiểu kỹ những giá trị dinh dưỡng có trong rau, củ quả và các loại thịt, cá để đảm bảo trẻ có đủ chất cho sự phát triển sau này. Đồng thời cũng cần chú ý đến tỉ lệ gạo và nước khi nấu, cách bảo quản…

1. Trẻ mấy tháng tuổi thì nên nấu cháo ăn dặm?

Đối với các bà mẹ trẻ không có kinh nghiệm, ít sữa cho con bú thường luôn lo lắng và không biết mấy tháng nên cho trẻ ăn dặm là tốt nhất. Theo các bác sĩ khoa Nhi thì trẻ em từ 4-6 tháng tuổi đã có thể tập ăn dặm. Lúc này hệ tiêu hóa của bé đã phát triển hoàn thiện hơn và có tiết ra một loại enzyme có tên amylase có chức năng tiêu hóa tinh bột.

Viện Dinh dưỡng Quốc gia khuyến cáo, sau 6 tháng tuổi là thời gian tốt nhất cho trẻ bắt đầu ăn dặm. Vì từ 6 tháng tuổi trở đi, bé tăng trưởng mạnh mẽ, tốc độ tăng trưởng cao đồng nghĩa với nhu cầu dinh dưỡng cũng tăng lên. Sữa mẹ khi ấy không đủ đáp ứng dinh dưỡng cho trẻ, nhất là sau 6 tháng, sữa mẹ bắt đầu loãng và ít dần đi. Chính vì thế, trẻ cần được bổ sung chất dinh dưỡng bằng cách ăn cháo dặm để có thể phát triển tốt và khỏe mạnh.

2. Những sai lầm khi nấu cháo cho bé ăn dặm

Khi nấu cháo ăn dặm cho bé, các mẹ thường mắc phải 7 sai lầm phổ biến sau đây:

Lúc nào cũng cho khoai tây, cà rốt nghiền vào cháo

Khoai tây, cà rốt chỉ đại diện cho nhóm bột đường chứ không phải là rau như một số người vẫn nghĩ. Nếu lúc nào mẹ cũng cho 2 nguyên liệu đó vào cháo, bé sẽ rơi vào tình trạng thừa bột đường nhưng lại thiếu vitamin.

Cho thêm ngũ cốc vào cháo

Ngũ cốc tuy giàu chất dinh dưỡng nhưng lại không phù hợp với hệ tiêu hóa non yếu của trẻ. Khi thêm ngũ cốc vào trong bột hay cháo của trẻ thì vô tình mẹ đã khiến con bị khó tiêu.

Lạm dụng máy xay sinh tố

Đối với những trẻ từ 4 – 8 tháng tuổi, việc sử dụng máy xay sinh tố là phù hợp. Nhưng nếu trẻ từ 10 tháng tuổi trở lên và đã bắt đầu ăn được cháo hạt thì việc lạm dụng máy xay sinh tố sẽ khiến cơ miệng của trẻ bị yếu.

Thêm gia vị quá nặng mùi vào cháo

Khi thấy cháo của con ăn có vẻ nhạt nhẽo, nhiều bà mẹ liền bỏ thêm các loại gia vị có hương vị quá nồng như hạt nêm, nước tương,… Thực tế, đây là một sai lầm khá nghiêm trọng vì nó có thể khiến trẻ bị đau bụng hoặc gây ra sự khó chịu cho dạ dày non trẻ của bé.

Dùng nước hầm xương nấu cháo

Thực tế, việc hầm xương chỉ có tác dụng cho vị ngọt và mùi thơm. Những chất đạm vẫn còn trong xác thịt, xương. Do vậy, mẹ nên cho trẻ ăn cả xác lẫn nước để đề phòng suy dinh dưỡng vì thiếu chất.

Không cho dầu ăn vào cháo của bé

Suy nghĩ cho dầu ăn vào cháo sẽ khiến con bị đau bụng là suy nghĩ sai lầm bởi lẽ dầu ăn cung cấp nhiều năng lượng và hỗ trợ cơ thể hấp thu được nhiều chất dinh dưỡng khác. Chính vì thế, khi nấu cháo cho con ăn, các bà mẹ nên cho vào trong cháo từ 1 đến 2 thìa dầu ăn.

Nấu một nồi cháo to và bắt con ăn cả ngày

Vì lý do bận rộn hoặc sợ mất thời gian nên có nhiều mẹ thường nấu một nồi cháo và cho con ăn cả ngày, như vậy nguồn dinh dưỡng đã bị hư hao đáng kể trong quá trình bảo quản.

5 nguyên tắc nấu cháo ăn dặm cho trẻ mẹ cần nhớ Nguyên tắc 1: Đảm bảo tỷ lệ gạo – nước trong cháo:

Để nấu cháo ngon, trước hết mẹ cần biết cách cân đối tỉ lệ cháo gồm gạo – nước hoặc cơm – nước theo từng giai đoạn phát triển của con. Thời kỳ đầu khi con tập ăn dặm, mẹ ưu tiên nấu cháo loãng, mịn để trẻ dễ ăn. Sau đó nấu đặc dần từ dạng cháo mềm mịn – cháo vỡ – cháo nguyên hạt – cơm nát để con phát triển kỹ năng mầm, nhai.

Nguyên tắc 2: Nên nấu cháo và thực phẩm riêng

Mẹ nên nấu cháo trắng riêng, và các thực phẩm thịt cá, rau củ quả thì hấp, nấu riêng sau đó băm nhỏ và nấu chung với nhau. Điều này giúp giữ trọn được chất dinh dưỡng của món ăn, khiến món ăn thơm ngon, hấp dẫn để trẻ ăn ngon miệng và hấp thu tốt hơn.

Nguyên tắc 3: Chọn rau củ tươi ngon

Với các loại rau củ, hoa quả khi nấu cho bé ăn dặm, mẹ nên chọn loại tươi ngon, sau đó rửa sạch bằng vòi nước chảy. Không nên ngâm hoa quả quá lâu vì có thể làm mất một số loại vitamin B, C và khoáng chất có trong loại thực phẩm này.

Nguyên tắc 4: Hạn chế việc nêm gia vị khi nấu cháo ăn dặm

Thức ăn cho trẻ nhỏ, đặc biệt là cho trẻ dưới 1 tuổi nếu nêm gia vị sai cách sẽ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của bé. Bởi giai đoạn này, thận của bé chưa phát triển hoàn chỉnh, việc nêm mắm, muối hay các gia vị thường xuyên hoặc nhiều sẽ tạo gánh nặng cho thận, về lâu dài trẻ sẽ khiến có nguy cơ mắc bệnh huyết áp cao, hư thận, phù thũng, rối loạn nhịp tim, thậm chí là tổn thương não bộ. Do đó, khi nêm gia vị vào thức ăn cho trẻ, mẹ phải nêm đúng theo độ tuổi, để đảm bảo phù hợp với cơ thể của con, tránh gây quá tải cho các cơ quan nội tạng. Nêm gia vị quá tay vào thức ăn của trẻ có thể gây hại sức khỏe con.

Trẻ 6 – 7 tháng tuổi: Không nên nêm nếm bất kỳ một loại muối hay gia vị nào khác vào thức ăn của trẻ. Bởi trong các loại thực phẩm như rau củ, thịt, cá… cũng có chứa một lượng muối nhất định. Lượng muối này phù hợp với khả năng hấp thụ và tiêu hóa của cơ thể trẻ trong giai đoạn đầu tập ăn dặm. Trong thời gian này, nếu cơ thể trẻ thiếu muối chúng sẽ tự thích ứng bằng cách giảm đào thải natri qua nước tiểu và mồ hôi, sau đó bổ sung cân bằng muối vào cơ thể thông qua thực phẩm.

Trẻ từ 8 tháng đến 1 tuổi: Giai đoạn này mẹ có thể nêm gia vị một chút vào cháo xay. Nhưng mẹ nên nhớ chỉ nêm 1 chút khoảng 0,5 đến 1 g muối mỗi ngày.

Bé từ 1 – 3 tuổi: mẹ nêm 1,5g muối/ngày vì giai đoạn này thận của bé đã khá hoàn chỉnh và có thể đào thải lượng muối ra ngoài cơ thể tốt hơn so với dưới 1 tuổi.

Một số mẹ cho rằng, để bổ sung i-ốt cho trẻ cần phải nêm muối i-ốt vào thức ăn. Tuy nhiên, điều này không hoàn toàn đúng vì bản thân các loại tôm, cua biển, mực, trứng, gan heo, thịt bò, rong tảo, phô mai, bột mì, mì sợi, đậu phộng, rau xanh… đều chứa lượng muối i-ốt nhất định. Nếu mẹ nêm thêm i-ốt vô tình khiến con thừa i-ốt. Tốt nhất, các mẹ nên bổ sung muối i-ốt thông qua thực phẩm tự nhiên thay vì nêm muối có chứa thành phần i-ốt cho trẻ nhỏ.

Nguyên tắc 5: Bảo quản cháo đúng cách

Thường thì mẹ nên nấu cháo từng bữa cho con để đảm bảo độ tươi ngon. Nếu nấu nhiều thì mẹ có thể đựng vào bát, sử dụng giấy bọc thực phẩm bọc lại miệng bát rồi đặt cháo vào ngăn mát tủ lạnh. Chú ý cháo ăn dặm chỉ nên sử dụng trong ngày, việc để lâu có thể khiến cháo mất vị, có thể hỏng ảnh hưởng sức khỏe của trẻ khi ăn.

Cách Làm Lẩu Bò Thơm Ngon Từ Lòng Bò Và Bắp Bò

Chắc hẳn các bạn cũng biết vào thời tiết 12-15 độ như thế này ở miền bắc. Vào buổi trưa hoặc tối lạnh giá cả gia đình quanh quần bên nồi nước lẩu. Hơi nóng bốc lên từ nổi lẩu thơm nghi ngút. Đặc biệt lại vào đúng dịp chung kết bóng đá AFF cúp 2018 năm nay. Còn gì tuyệt vời hơn là ngồi cạnh bên nồi lẩu ấm cúng vừa ăn chúng ta vừa cổ vũ bóng đã. Cổ vũ cho đội tuyển việt nam vô địch cùng với anh em bạn bè và người thân thì còn gì bằng nhỉ.

Nội dung chính của bài viết

Nguyên liệu làm lẩu riêu cua bắp bò gồm có

Nguyên liệu: 1 kg bắp bò, 1kg cua đồng; 500gram sườn sụn, 1kg bún tươi sợi nhỏ, 10 bìa đậu phụ và 300 gram váng đậu khô.

Gia vị để chế biến món lẩu riêu cua bắp bò gồm có: 5 quả cà chua, 1 môi mẻ, 1 -2 thìa canh mắm tôm, 3 củ hành khô và 1 nhánh gừng tưởi, hành lá, rau mùi v.v. Dầu ăn, giấm, nước mắm, bột canh, hạt nêm, sa tế, chanh, ớt.

Rau sống: rau muống chẻ, hoa chuối, thân chuối non. Rau xà lách, rau mùi tàu tía tô, kinh giới, giá đỗ.

Đầu tiên đem hành khô bóc vỏ, đập rập thái nhỏ. Gừng tươi cạo vỏ, thái sợi nhỏ. Cà chua đem rửa sạch và thái múi cau.

Hành lá, rau mùi rửa sạch rồi thái nhỏ. Riêng phần củ hành bạn chẻ hoặc thái lát mỏng, phần thân lá thái nhỏ.

Nhặt rau sống và rửa sạch và ngâm qua với chút nước muối loãng rồi vớt ra để ráo. Hoa chuối thái nhỏ ngâm vào chậu nước có pha ít giấm(cho hoa chuối không bị thâm đen). Sau đó vớt hoa chuối ra rổ để ráo nước.

Sườn sụn rửa sạch và luộc sơ qua, để cho nước dùng được trong và ngon hơn. Sau khi rửa xong thì cho sườn sụn vào xào qua với 1 chút hành khô và một chút nước mắm và một vài gia vị khác rồi ninh.

Cua đồng làm sạch bỏ mai khều gạch cua ra 1 bát nhỏ riêng. Sau đó cho cua vào cỗi giã nát hoặc cho vào máy say say nhuyễn. ( Lưu ý khi say hoặc giá cho thêm 1 chút muỗi vào cua để cua không bị oai khi nấu). Sau khi giã nát cua đem lọc sạch lấy nước, cho nồi nước lên bếp và thêm gia vị (1 thìa gia vị và 1 thìa nhỏ mắm tôm) khuấy đều và đun lửa to. Khi gạch cua nổi lên thì vặn nhỏ lửa. Đem vớt riêu cua ra một cái bát để khi ăn đến đâu thì thả dần vào nồi nước lẩu đến đó cho riêu khỏi bị vỡ.

Đối với phần gạch cua vừa rồi, đun nóng chảo phi hành khô có ùi thơm. Và cho gạch cua và 1 ít nước mắm vào xào chín cho ra bát.

Thịt bò đem rửa sạch và thái miếng mỏng. Sau đó ướp với một chút dầu ăn và gừng. Cho cà chua vào chảo xào sơ để tạo màu cho nồi nước lẩu. Đậu phụ đem thái miếng và rán vàng rồi gắp ra đĩa, ăn đến đâu cho vào đến đó cho nóng. Lọc mẻ với nước rồi cho vào nồi nước lẩu.

Nguyên liệu để chế biến món lẩu lòng bò gồm có

Lòng non bò : 500-600gram

Lá lách bò, gan bò, dạ dày bò mỗi loại khoảng 200-300gra

Nước dừa tươi: 1 hoặc 2 quả

Nước dùng dashi hoặc nước hầm xương bò

Gừng tươi, hành tây, hành ta, xả,1 củ. Hoa hồi 2 miếng, 2 thanh quế khô

Gia vị: ½ thìa cà phê ngũ vị hương, 1 thìa nhỏ bột cà ri. Muối đường, mì chính, nước mắm, bột nêm. Một thìa hành tím băm, 1 thìa riềng xay, sa tế.

-Rau và củ ăn kèm: bắp cải, rau cần, cải thảo nấm các loại, đậu hũ.

Lòng bò mua về thì làm sạch, rửa qua với nước 2 lần. Sau đó thì chà xát lòng bằng chanh tươi và muối hạt. Bóp thật kĩ lòng và lộn cả mặt trong, mặt ngoài để chà xát, và rửa lại bằng nước sạch. Thả vào nồi nước sôi chần sơ qua với ít gừng với muối và để ráo.

Rau ăn lẩu đem nhặt và rửa sạch để ráo nước. Đậu phụ cắt miếng vừa ăn. Nấm đem bỏ gốc và chần sơ qua nước nóng. Hành tây bỏ vỏ, cắt múi cau, hành tím chia làm 2 phần. Một phần đem đập dập và băm nhỏ, riềng cũng đập rập và băm nhỏ. Quế, hoa hồi và gừng rang lên cho thơm. Xương bò rửa sạch, chặt thành các khúc nhỏ.

Lòng bò thái thành các miếng nhỏ vừa ăn, cho vào tô. Cho chút hành tím băm, sa tế, hạt nêm, bột ngọt và đường vào trộn đều lên, ướp trong vòng 30 phút

Cho nồi lên bếp và thêm 1.5 lít nước lọc. Thả xương bò và cho thêm hồi, quế, gừng đã rang vào hầm cùng. Thêm nếm thêm các gia vị, cho thêm nước cốt dừa cùng nước cốt me vào, ninh nhừ trong hơn 2 tiếng. Chần qua 2 lượt nước sau đó xem xào và ninh nhừ cho nước lẩu có vị ngọt hơn. Xương bò nên trần qua 2 lần nước xôi để tránh nước dùng bị hôi.

Bước 4: Bày biện và bắt đầu chén thôi nào

Bày lòng bò các món ăn kèm khác lên bàn. Các loại rau nhúng, đậu phụ, nấm các loại để ăn cùng. Bắc nồi nước ninh sương gạn bớt 1 phần xương bò ra ngòi cho nồi khỏi đầy và cùng nhau thưởng thức.

Có nhiều tài liệu khuyên các bạn nên xào qua lòng bò săn lại. Và đem đổ vào nồi nước nin xương cho nhừ. Nhưng như vậy sẽ không còn hương vị của món lẩu lòng bò, lách bò, dạ dày bò. Vì thế nên theo kinh nghiệm nấu ăn lâu năm cua chúng tôi Thì tôi khuyên các bạn khi các bạn đã mua được loại lòng bò tại lò mổ còn nóng nổi. Khi sơ chế và ướp gia vị. Các bạn để lòng tươi rồi trực tiếp cho vào nổi lẩu. Nồi nóng hổi lòng săn và quăn lại ăn rất mềm và thơm.

Bạn đang xem bài viết Thơm Ngậy Với Món Cháo Dựng Bò Nên Thuộc Lòng Nhé trên website X-bikeman.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!