Cập nhật thông tin chi tiết về Nồi Cơm Điện Nấu Cơm Bị Cháy, Khét, Nguyên Nhân mới nhất trên website X-bikeman.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
“Tại sao nồi cơm điện nấu cơm bị cháy?” và “Cách khắc phục như thế nào?”. Bạn đang lo lắng không biết nồi cơm điện đang gặp phải tình trạng gì ? Ngay sau đây sẽ là nguyên nhân tại sao nồi cơm điện nấu cơm lại bị cháy khét.
Nguyên nhân nồi cơm điện bị cháy khét – cách khắc phục
1 : Dung tích nồi không phù hợp với lượng gạo
Nếu bạn nấu gạo không phù hợp với dung tích lớn cũng làm cho cơm bám và cháy khét ở đáy. Lượng gạo tương ứng với dung tích nồi khi nấu sẽ giúp cơm ngon và thơm dẻo hơn so với việc nấu trong nồi có dung tích quá to hoặc quá nhỏ.
Gia đình có 1 – 2 người, chọn nồi 0.6 lít – 0.8 lít.
Gia đình có 2 – 4 người, chọn nồi 1 lít – 1.5 lít.
Gia đình có 4 – 6 người, chọn nồi 1.8 lít – 2 lít.
Gia đình 6 – 8 người, chọn nồi 2.2 lít – 2.5 lít.
2 : Do chất lượng nồi
Khi chọn nồi, bạn nên quan tâm chất liệu chống dính và lòng nồi. Nếu nồi kém chất lượng thì dễ bị móp méo, trầy xước lớp chống dính cũng làm ảnh hưởng đến cơm khi nấu, khiến cơm bị cháy khét tạo mùi khó chịu và không tốt cho sức khỏe.
Vì vậy, nếu nồi nhà bạn đang bị tình trạng như trên, thì bạn hãy nên chọn mua một nồi mới để đảm bảo chất lượng bữa ăn hằng ngày của gia đình.
3 : Do rơ le nhiệt
Cơm bị cháy khi nấu xảy ra ở những nồi cơm điện cũ, đã sử dụng lâu ngày. Vì qua một thời gian dài sử dụng, nồi thường có hiện tượng nhảy nút sớm khi cơm chưa chín làm người dùng phải ấn nút nấu thêm. Dần dần, với thói quen này đã làm lò xo nén giữa đáy nồi và rơ le nhiệt bị giãn ra. Lực nén yếu làm rơ le nhiệt không còn nhạy khi cơm chín khiến cơm cháy khét.
Nếu thấy rơ le của nồi cơm nhà mình bị yếu, bạn không nên tự ý tháo ra sửa tại nhà. Nên đem nồi cơm điện ra tiệm hoặc trung tâm bảo hành để được thợ kiểm tra, sửa chữa.
Cách khắc phục
Cách 1: Dùng một cái khăn sạch che kín mặt cơm rồi cho ít than hoa lên trên. Đậy kín nồi khoảng 15 phút rồi mở ra, mùi khê của cơm sẽ được than hút sạch.
Cách 2: Khi cơm khê, lập tức tắt bếp, đặt vào trong nồi cơm một miếng vỏ bánh mì rồi đậy nắp lại khoảng 5 phút sau, vỏ bánh mì sẽ hút hết mùi khê cháy trong cơm.
Cách 3: Một cách nữa là lấy phần đầu hành lá, cắt khoảng vài khúc rồi cắm vào cơm. Sau đó đậy nắp để yên một lúc rồi mở ra, cơm sẽ hết mùi khê.
Cách 4: Trong trường hợp cơm khê quá nặng, hãy xới hết phần cơm không bị khê phía trên ra. Cho vào một nồi khác. Sau đó đem ngâm nồi này vào một chậu nước để nơi thoáng mát khoảng 10 phút. Mùi khê sẽ vơi đi nhiều. Tuy nhiên, nhược điểm của cách làm này sẽ khiến cơm bị nguội đôi chút.
Chúng tôi sẽ giải đáp thắc mắc cho quý khách về dịch vụ. Điện Máy Quang Tiến thông qua số điện Thoại : 0974 166 468.
Nồi Cơm Điện Nấu Cơm Bị Cháy, Khét, Nguyên Nhân – Cách Khắc Phục
“Tại sao nồi cơm điện nấu cơm bị cháy?” và “Cách khắc phục như thế nào?”. Bạn đang lo lắng không biết nồi cơm điện đang gặp phải tình trạng gì ? Ngay sau đây sẽ là nguyên nhân tại sao nồi cơm điện nấu cơm lại bị cháy khét.
Nguyên nhân nồi cơm điện bị cháy khét – cách khắc phục
1 : Dung tích nồi không phù hợp với lượng gạo
Nếu bạn nấu gạo không phù hợp với dung tích lớn cũng làm cho cơm bám và cháy khét ở đáy. Lượng gạo tương ứng với dung tích nồi khi nấu sẽ giúp cơm ngon và thơm dẻo hơn so với việc nấu trong nồi có dung tích quá to hoặc quá nhỏ.
Gia đình có 1 – 2 người, chọn nồi 0.6 lít – 0.8 lít.
Gia đình có 2 – 4 người, chọn nồi 1 lít – 1.5 lít.
Gia đình có 4 – 6 người, chọn nồi 1.8 lít – 2 lít.
Gia đình 6 – 8 người, chọn nồi 2.2 lít – 2.5 lít.
2 : Do chất lượng nồi
Khi chọn nồi, bạn nên quan tâm chất liệu chống dính và lòng nồi. Nếu nồi kém chất lượng thì dễ bị móp méo, trầy xước lớp chống dính cũng làm ảnh hưởng đến cơm khi nấu, khiến cơm bị cháy khét tạo mùi khó chịu và không tốt cho sức khỏe.
Vì vậy, nếu nồi nhà bạn đang bị tình trạng như trên, thì bạn hãy nên chọn mua một nồi mới để đảm bảo chất lượng bữa ăn hằng ngày của gia đình.
3 : Do rơ le nhiệt
Cơm bị cháy khi nấu xảy ra ở những nồi cơm điện cũ, đã sử dụng lâu ngày. Vì qua một thời gian dài sử dụng, nồi thường có hiện tượng nhảy nút sớm khi cơm chưa chín làm người dùng phải ấn nút nấu thêm. Dần dần, với thói quen này đã làm lò xo nén giữa đáy nồi và rơ le nhiệt bị giãn ra. Lực nén yếu làm rơ le nhiệt không còn nhạy khi cơm chín khiến cơm cháy khét.
Nếu thấy rơ le của nồi cơm nhà mình bị yếu, bạn không nên tự ý tháo ra sửa tại nhà. Nên đem nồi cơm điện ra tiệm hoặc trung tâm bảo hành để được thợ kiểm tra, sửa chữa.
Cách khắc phục
Cách 1: Dùng một cái khăn sạch che kín mặt cơm rồi cho ít than hoa lên trên. Đậy kín nồi khoảng 15 phút rồi mở ra, mùi khê của cơm sẽ được than hút sạch.
Cách 2: Khi cơm khê, lập tức tắt bếp, đặt vào trong nồi cơm một miếng vỏ bánh mì rồi đậy nắp lại khoảng 5 phút sau, vỏ bánh mì sẽ hút hết mùi khê cháy trong cơm.
Cách 3: Một cách nữa là lấy phần đầu hành lá, cắt khoảng vài khúc rồi cắm vào cơm. Sau đó đậy nắp để yên một lúc rồi mở ra, cơm sẽ hết mùi khê.
Cách 4: Trong trường hợp cơm khê quá nặng, hãy xới hết phần cơm không bị khê phía trên ra. Cho vào một nồi khác. Sau đó đem ngâm nồi này vào một chậu nước để nơi thoáng mát khoảng 10 phút. Mùi khê sẽ vơi đi nhiều. Tuy nhiên, nhược điểm của cách làm này sẽ khiến cơm bị nguội đôi chút.
Chúng tôi sẽ giải đáp thắc mắc cho quý khách về dịch vụ. Điện Máy Quang Tiến thông qua số điện Thoại : 0974 166 468.
Rate this post
Tại Sao Nồi Cơm Điện Nấu Cơm Bị Cháy?
Rơ le nhiệt bị lờn
Cơm bị cháy (khê) khi nấu xảy ra ở những nồi cơm điện cũ, đã sử dụng lâu ngày. Vì qua một thời gian dài sử dụng, nồi thường có hiện tượng nhảy nút sớm khi cơm chưa chín làm người dùng phải ấn nút nấu thêm. Dần dần, với thói quen này đã làm lò xo nén giữa đít nồi và rờ le nhiệt bị giãn ra, lực nén yếu làm rơ le nhiệt không còn nhạy khi cơm chín khiến cơm cháy khét.
Với lỗi này, bạn không nên tự ý tháo ra sửa tại nhà nếu không chắc chắn. Hãy đem nồi cơm điện ra tiệm hoặc trung tâm bảo hành để được thợ kiểm tra và sửa chữa.
Chất lượng nồi kém
Nồi cơm dùng lâu quá bị hỏng, lòng nồi không còn lớp chống dính, nồi bị móp méo cũng làm ảnh hưởng đến cơm khi nấu, khiến cơm bị cháy khét tạo mùi khó chịu và không tốt cho sức khỏe. Vì vậy, nếu nồi nhà bạn đang bị tình trạng như trên, thì bạn hãy nên chọn mua một nồi mới để đảm bảo chất lượng bữa ăn hằng ngày của gia đình.
Gợi ý của chúng tôi: Khi mua một chiếc nồi mới, bạn nên chọn nồi có dung tích phù hợp với số thành viên trong gia đình. Lượng gạo tương ứng với dung tích nồi khi nấu sẽ giúp cơm ngon và thơm dẻo hơn so với việc nấu trong nồi có dung tích quá to hoặc quá nhỏ.
– Nếu gia đình có 1-2 người, chọn nồi 0.6L – 0.8L.
– Gia đình có 2-4 người, chọn nồi 1L – 1.5L.
– Gia đình có 4-6 người, chọn nồi 1.8L – 2L.
– Gia đình 6-8 người, chọn nồi 2.2L – 2.5L.
Cách làm cơm hết mùi cơm khê
Cách 1: Dùng một cái khăn sạch che kín mặt cơm rồi cho ít than hoa lên trên. Đậy kín nồi khoảng 15 phút rồi mở ra, mùi khê của cơm sẽ được than hút sạch.
Cách 2: Khi cơm khê, lập tức tắt bếp, đặt vào trong nồi cơm một miếng vỏ bánh mì rồi đậy nắp lại khoảng 5 phút sau, vỏ bánh mì sẽ hút hết mùi khê cháy trong cơm.
Cách 3: Một cách nữa là lấy phần đầu hành lá, cắt khoảng vài khúc rồi cắm vào cơm. Sau đó đậy nắp để yên một lúc rồi mở ra, cơm sẽ hết mùi khê.
Cách 4: Trong trường hợp cơm khê quá nặng, hãy xới hết phần cơm không bị khê phía trên ra, cho vào một nồi khác. Sau đó đem ngâm nồi này vào một chậu nước để nơi thoáng mát khoảng 10 phút, mùi khê sẽ vơi đi nhiều. Tuy nhiên, nhược điểm của cách làm này sẽ khiến cơm bị nguội đôi chút.
Nguyên Nhân Khiến Nồi Cơm Điện Hay Bị Trầy Xước Lớp Chống Dính
Những nguyên nhân đơn giản nhưng lại khiến nồi cơm điện nhà bạn nhanh chóng bị hỏng lớp chống dính khiến vệ sinh khó khăn và ảnh hưởng tới sức khỏe. Vo gạo trong nồi
Mọi người thường vo gạo luôn trong nồi cơm thay vì cho ra rổ riêng bởi sự tiện lợi. Tuy nhiên, thói này về lâu về dài sẽ làm gạo cọ sát vào bề mặt trong của lòng nồi làm trầy.
Dùng đũa hay muỗng múc cơm bằng kim loại
Dùng dụng cụ nấu ăn bằng kim loại để xới cơm rất dễ làm trầy xước lớp chống dính. Thay vào đó, nên dùng đũa, muỗng lấy cơm bằng gỗ hoặc nhựa chịu nhiệt.
Dùng nồi để ngâm chén, đĩa
Nhiều người có thói quen sau khi ăn dùng luôn lòng nồi cơm điện để ngâm chén, đĩa, muỗng đũa trước khi rửa, làm lòng nồi bị bong tróc do cọ xát nhiều. Hãy ngâm chén, đĩa trong thau, chậu riêng thay vì ngâm chung với nồi cơm.
Cạy lớp cơm khô
Khi cơm nguội khô đi, dính chặt vào đáy nồi cơm, bạn không nên cạo mạnh lớp cơm này, rất dễ làm hư lớp chống dính. Thay vào đó nên đổ nước vào lòng nồi cơm ngâm đến khi lớp cơm dính này mềm và tự tróc ra (thường là khoảng 20 phút).
(Nồi cơm điện SUNHOUSE sử dụng chất chống dính Whitford – USA có độ bền cao, chống trầy xước trước những tác động nhỏ, an toàn sử dụng) Vệ sinh lòng nồi sai cách
Việc dùng miếng cọ nồi bằng kim loại hay chất tẩy rửa có tính ăn mòn cao rất dễ làm lớp chống dính của nồi cơm bị bong tróc chỉ sau 1 thời gian ngắn. Tốt nhất, người dùng nên dùng miếng mút mềm cùng nước rửa chén thông thường để vệ sinh nồi.
Cho nồi lên bếp gas đun nấu
Khi mất điện, nhiều người có thói quen cho nồi cơm lên bếp gas hay bếp điện nấu trực tiếp. Hoặc dùng lòng nồi cơm điện nấu thức ăn như 1 chiếc xoong thông thường. Tuy nhiên, nhiệt độ quá cao rất dễ làm hư lớp chống dính, thậm chí là biến dạng nồi cơm. Ngoài ra, chất muối mặn cũng nhanh chóng khiến lớp chống dính bị bong tróc.
Bạn đang xem bài viết Nồi Cơm Điện Nấu Cơm Bị Cháy, Khét, Nguyên Nhân trên website X-bikeman.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!