Xem Nhiều 3/2023 #️ Những Món Ăn Dặm Bổ Dưỡng Cho Trẻ 8 # Top 8 Trend | X-bikeman.com

Xem Nhiều 3/2023 # Những Món Ăn Dặm Bổ Dưỡng Cho Trẻ 8 # Top 8 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Những Món Ăn Dặm Bổ Dưỡng Cho Trẻ 8 mới nhất trên website X-bikeman.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Gợi ý mẹ cách chọn mua và những món ngon từ đu đủ cho bé yêu ăn dặm.

Đu đủ được xếp vào một trong những loại trái cây hàng đầu cho sức khỏe của mỗi người, không chỉ cho người lớn mà có rất nhiều dưỡng chất cho trẻ nhỏ. Đu đủ là lựa chọn của các mẹ dành cho con mình vào cuối mỗi bữa ăn, vừa để giúp bé ngon miệng, vừa để bổ sung các loại Vitamin và khoáng chất.

Thời điểm thích hợp nhất để mẹ cho bé ăn đu đủ là vào tháng thứ 7, lúc trẻ đã quen với chế độ dinh dưỡng ăn dặm. Đu đủ đặc biệt giàu chất dinh dưỡng khi các mẹ cho con ăn lúc quả còn tươi chín. Đu đủ chứa nhiều vitamin A, B và E cùng các loại axit amin, vôi và chất xơ, tham gia vào quá trình trao đổi chất của trẻ. Các loại enzyme có trong đu đủ có tác dụng phá vỡ các chất đạm, tinh bột và các chất béo khó tiêu hóa. Đặc biệt Vitamin C trong đu đủ còn giúp trẻ giải nhiệt, hấp thụ sắt, không chỉ tốt cho bộ máy tiêu hóa của con mà còn giúp trẻ mau lớn và phòng bệnh suy dinh dưỡng nữa đấy các mẹ ạ.

Cách bảo quản và làm sạch đu đủ

Đu đủ tươi mua về các mẹ nên cho vào tủ lạnh ngay, nhiệt độ từ 4 đến 10 độ C là hoàn hảo để giữ đu đủ được từ 2 đến 3 ngày. Nhưng các mẹ không nên để đu đủ quá lâu trong tủ lạnh, các chất dinh dưỡng sẽ bị ảnh hưởng và không còn nhiều tác dụng như đu đủ tươi. Vì thế tốt nhất các mẹ nên mua về và cho gia đình ăn ngay trong ngày hoặc giữ đến ngày hôm sau.

Khi mua đu đủ về, các mẹ nên rửa sạch các chất bẩn bám trên vỏ đu đủ bằng cách rửa đu đủ dưới vòi nước lạnh đang chảy, sau đó ngâm vào hỗn hợp một phần giấm trắng, ba phần nước từ 5 đến 10 phút để loại bỏ hoàn toàn vi khuẩn. Các mẹ chú ý đừng ngâm quá lâu, đu đủ sẽ bị nẫu.

Cách chế biến đu đủ cho bé ăn dặm

Từ quả đu đủ các mẹ có thể chế biến thành những món tráng miệng hấp dẫn đặc biệt cho trẻ. Sau chuối và bơ, đu đủ cũng là lựa chọn thích hợp để giúp bé tiêu hóa tốt. Các mẹ có thể chế biến đu đủ theo những cách đa dạng như sau:

Mẹ gọt sạch vỏ đu đủ, bổ dọc làm 2 phần, bỏ sạch hột đu đủ. Sau đó mẹ lấy thìa nạo đu đủ chín ở giữa để cho bé ăn ngay. Ăn đu đủ tươi luôn là sự lựa chọn đầu tiên cho trẻ vì khi đó các loại Vitamin và dưỡng chấp được hấp thụ một cách trực tiếp.

2. Sinh tố đủ đủ sữa công thức

Mẹ có thể cắt đu đủ thành từng miếng nhỏ và cho vào máy xay nhuyễn, thêm một chút sữa công thức thành một loại sinh tố cho bé uống. Vị ngọt và nước thanh mát là chất giải khát và bổ sung năng lượng tuyệt vời cho con yêu.

3. Sữa chua đủ đủ, đào (8 tháng + )

Mẹ chế biến hỗn hợp đu đủ, đào, sữa chua cho bé từ 8 tháng tuổi trở lên bằng cách trộn đều ½ miếng đu đủ chín đã nghiền nát, ½ cốc nhỏ đào đã nghiền nát và 1 hũ sữa chua loại bé cho trẻ. Hỗn hợp này đặc biệt ngon miệng và sẽ rất vừa miệng cho bé với vị ngọt của đào và đu đủ kết hợp với vị chua thanh mát của sữa chua, giúp trẻ tiêu hóa nhanh và bổ sung dưỡng chất.

4. Cháo thịt tôm, đu đủ, trứng gà (8 tháng +)

– 1 quả trứng.

– 50gr thịt tôm xay.

– 1 bát cháo trắng.

– Cắt đu đủ thành các miếng nhỏ hoặc xay nhuyễn nếu bé chưa quen ăn nhiều thức ăn thô.

– Trứng rửa sạch, luộc chín, tách riêng phần lòng đỏ, nghiền nát.

Đu đủ là loại trái cây dễ dàng kết hợp với các loại trái cây khác như táo, bơ, xoài, đào và sữa chua để làm thành món ngon bổ dưỡng.

Những Món Ăn Dặm Từ Sữa Mẹ Bổ Dưỡng Cho Trẻ Nhỏ

Nếu có nguồn sữa dồi dào sau tháng thứ 6 thì bạn có thể chế biến những món ăn dặm từ sữa mẹ cho trẻ. Đảm bảo vừa thơm ngon vừa cực kỳ bổ dưỡng.

Giai đoạn ăn dặm là thời điểm trẻ tập ăn những thứ ngoài sữa mẹ nên khá hạn chế ở khẩu phần ăn. Cha mẹ cũng cảm thấy lo lắng vì không biết cho trẻ ăn dặm thực phẩm nào vừa an toàn lại đủ chất hơn. Và những món ăn dặm từ sữa mẹ chính là sự lựa chọn tốt nhất trong giai đoạn này.

Bánh flan từ sữa mẹ

Nguyên liệu:

Sữa mẹ (120ml)

2 quả trứng gà

Cách làm:

Cho sữa mẹ vào nồi và đun với lửa nhỏ cho đến khi sôi nhẹ ở rìa mép. Công đoạn này giúp làm dịu mùi tanh của sữa mẹ và khiến bánh thơm hơn. Lấy 2 lòng đỏ và 1 lòng trắng trứng đánh đều lên và cho dần sữa mẹ đun để nguội vào. Cuối cùng cho hỗn hợp vào khuôn và để vào lò nướng khoảng 30 phút (150 độ C). Có thể thêm ít đường vào bánh trước khi nướng nếu như con của bạn không thích quá nhạt.

Soup thịt nấu với sữa mẹ

Đây là món ăn dặm từ sữa mẹ thích hợp cho những trẻ trên 8 tháng tuổi. Đảm bảo đây là món lạ miệng và thơm ngon không kém.

Chuẩn bị nguyên liệu:

Sữa mẹ (500ml)

Thịt (bò, heo,..): 0,5kg

1 củ rà tốt, 30g đậu hà lan, gia vị hành, tiêu

Cách làm:

Cho 500ml sữa mẹ vào nồi đun với lửa liu riu. Sau đó, cho cà rốt xắt lát, thịt cắt vừa ăn vào đun tiếp cho đến chín. Khi ăn, có thể lấy thịt và rau củ xay nhuyễn như bột ăn dặm. Nếu trẻ đã có thể ăn cơm thì đây cũng là món ăn khá thích hợp để dùng kèm.

Bánh bao sữa mẹ

Hãy thử món ăn dặm từ sữa mẹ này như một món ăn tiện lợi mỗi khi bé cùng gia đình đi ra ngoài.

Chuẩn bị nguyên liệu:

Sữa mẹ (50ml)

Bột mì organic (100g)

Bột nở

Thịt băm, miếng, nấm mèo để làm nhân

Cách làm:

Sẽ hơi khó cho những ai chưa từng làm bánh bao nhưng hãy cố gắng vì đây là món ăn dặm từ sữa mẹ khá ngon. Đầu tiên hãy trộn bột mì cùng sữa mẹ và bột nở rồi ủ trong thời gian 10 phút. Thêm 10ml dầu ăn rồi nhào nặn, sau đó tiếp tục ủ bột trong 1 giờ nữa.

Chả cá hồi với sữa mẹ

Chuẩn bị nguyên liệu:

Thịt cá hồi (100g)

Bột mì (50g)

Sữa mẹ (50ml)

Tiêu và hành, ngò

Cách làm:

Xay thịt cá hồi nhuyễn cùng tiêu, hành, ngò (có thể không cho tiêu nếu trẻ còn nhỏ). Cho sữa mẹ vào cùng bột mì thành hỗn hợp hơi sệt.

Những Món Ăn Thơm Ngon, Bổ Dưỡng Cho Trẻ Bị Cận Thị

Theo VnExpress, nấu 30 g câu kỷ tử và 10 quả hồng táo (hoặc táo đen) với lượng nước vừa đủ, sôi khoảng một giờ, cho 2 trứng gà vào khuấy đều, nấu thêm đến khi trứng chín. Nêm cho vừa ăn, dùng ăn trong . Gan heo nấu táo đỏ

Gan heo 60 g , xắt miếng, ướp gia vị. Táo đỏ 10 trái, hoài sơn (củ khoai mài) 20 g rửa sạch, để ráo. Tất cả cho vào bát sành, đem chưng cách thủy 3 giờ. Nêm gia vị vừa ăn. Dùng ăn lúc đói bụng hoặc trong bữa cơm.

Gan heo 100 g rửa sạch, xắt mỏng, ướp gia vị. Cải bó xôi 250 g rửa sạch, cắt khúc ngắn, để ráo. Nấu gan heo vừa chín thì cho cải bó xôi vào, nêm gia vị vừa ăn. Dùng ăn trong bữa cơm.

Lươn (làm sạch) 150 g, hà thủ ô 10 g, đậu đen (ngâm mềm) 60 g, táo đỏ 4 quả, 2 lát mỏng. Tất cả rửa sạch, cho vào nồi đất, thêm nước vừa đủ, hầm khoảng 3 giờ cho nhừ. Nêm gia vị vừa ăn. Dùng trong bữa cơm.

Cà rốt 60 g gọt vỏ, rửa sạch, thái miếng. Hoa cúc 20 g cho lượng nước vừa đủ (khoảng 500 ml), đun sôi 20 phút, rồi cho cà rốt, 30 g gạo tẻ vào nấu cùng thành cháo. Nêm muối, dầu ăn và hành. Dùng ăn vào lúc đói bụng.

Món cháo có tác dụng thanh nhiệt, minh mục (sáng mắt), có ích cho người suy giảm, sốt nóng, nhức đầu.

Cà rốt 150 g, thịt heo nạc 100 g, gạo tẻ 50 g, gia vị các loại. Cà rốt gọt vỏ, rửa sạch, xắt lát mỏng hoặc xắt hạt lựu (có thể mài thành bột). Thịt heo nạc rửa sạch, băm nhỏ, ướp gia vị cho thấm. Gạo tẻ vo sạch, nấu với cà rốt thành cháo nhừ, cho thịt nạc vào đảo đều, cháo sôi lại nêm gia vị vừa ăn.

Món ăn này có tác dụng bổ tỳ vị, trợ tiêu hóa, dùng cho người lớn, trẻ em suy nhược cơ thể, gầy yếu, tiêu hóa không tốt, thị lực giảm sút, quáng gà, ho, tiêu chảy kéo dài.

Dùng vào lúc đói bụng (tốt nhất là ăn vào buổi sáng). Món ăn này có tác dụng bổ tỳ vị, trợ tiêu hóa, dùng cho người lớn, trẻ em suy nhược cơ thể, gầy yếu, tiêu hóa không tốt, thị lực giảm sút, quáng gà, ho, tiêu chảy kéo dài.

Gan gà (rửa sạch, xắt mỏng) 60g, câu kỷ tử 30g, táo đỏ (bỏ hột) 4 quả, gừng tươi 2 lát mỏng. Các thứ làm sạch, cho vào bát sành, đem chưng cách thuỷ khoảng hai giờ. Nêm gia vị vừa ăn. Dùng ăn lúc đói bụng.

Gan heo (rửa sạch, xắt miếng) 60g, táo đỏ 8 quả, hoài sơn (củ khoai mài) 20g. Các thứ rửa sạch, cho vào bát sành, đem chưng cách thuỷ ba giờ. Nêm gia vị vừa ăn. Dùng ăn lúc đói bụng hoặc trong bữa cơm.

Gan heo (rửa sạch, xắt mỏng, ướp gia vị) 100g, cải bó xôi 250g. Nấu canh để ăn trong bữa cơm.

Trứng gà hai quả, câu kỷ tử 30g, hồng táo (hoặc táo đen) 10 quả. Nấu câu kỷ tử và táo với lượng nước vừa đủ, sôi khoảng một giờ, cho trứng gà vào khuấy đều, nấu thêm đến khi trứng chín. Nêm gia vị cho vừa ăn, dùng ăn trong bữa cơm.

Lươn (làm sạch) 150g, hà thủ ô 10g, đậu đen (ngâm mềm) 60g, táo đỏ bốn quả, gừng tươi hai lát mỏng. Tất cả rửa sạch, cho vào nồi đất, thêm nước vừa đủ, hầm khoảng ba giờ cho nhừ. Nêm gia vị vừa ăn. Dùng trong bữa cơm.

Ngoài ra, để giúp sáng mắt, giải nhiệt, có thể dùng một trong các loại sau: các hoa 10 – 12g, thảo quyết minh 10 – 12g, lá dâu tằm 12 – 16g, hạt cây mắc cỡ đỏ (trinh nữ tử) 8 – 10g… hãm với nước sôi để làm trà uống trong ngày.

Các Món Cháo Ăn Dặm Kiểu Nhật Bổ Dưỡng Dành Cho Trẻ

Khi trẻ bước vào giai đoạn từ 12-24 tháng, ngoài sữa mẹ ra, trẻ cần được bổ sung dinh dưỡng nhiều hơn qua các món cháo ăn dặm kiểu Nhật hàng ngày.

Và cháo là một trong những lựa chọn hàng đầu của các bà mẹ do cháo có tính mềm, dễ tiêu hóa, thích hợp cho trẻ trong giai đoạn ăn dặm kiểu Nhật.

Thế nhưng, làm sao để món cháo với những hạt gạo nhạt nhẽo có thể hấp dẫn trẻ nhưng vẫn bảo đảm cung cấp đủ dinh dưỡng và đúng khoa học lại là một câu hỏi đang cần lời giải đáp.

1. Cháo gan, cải thìa

Các mẹ thường nấu cháo thịt đơn giản cho các bé ăn dặm kiểu Nhật, nhưng lại quên rằng, còn một loại thực phẩm cũng cung cấp dinh dưỡng không kém – đó là gan lợn.

Theo nghiên cứu cho thấy cứ trong 100g gan lợn chứa 21,3g protein, 25mg sắt, 8700 đơn vị quốc tế Vitamin A, trong khi ở 100g thịt có nửa mỡ nửa nạc thì số lượng này sẽ là 9,5g protein, 1,4 mg sắt, không có vitamin A.

– Protein đóng góp vào sự phát triển tầm vóc và sức đề kháng của trẻ.

– Chất sắt : nguyên liệu tạo ra huyết sắc tố, có tác dụng chữa trị và phòng chống thiếu máu.

– Vitamin A: phát triển và giúp trẻ sáng mắt.

Nguyên liệu:

Gạo 30g (3 muỗng canh đầy)

Gan heo: 20g (1 muỗng canh)

Rau giền cải thìa: 10g (1 muỗng canh)

Dầu ăn tinh luyện: 5g (1 muỗng canh)

Cách chế biến:

Gạo rửa sạch, ngâm 30 phút, giã nhỏ và nấu thành cháo

Gan heo rửa thật sạch, nêm nếm, nấu chín và nghiền nhỏ

Rau ghiền, cải thìa cắt nhỏ và luộc trong nước sôi trong khoảng 3 phút. Cho ít muối vào nước luộc để rau có vị hơn

Cháo nấu như bình thường, nêm nếm theo khẩu vị của trẻ. Sau đó cho hỗn hợp gan, rau nghiền và cải thìa vào cháo, nêm lại lần nữa.

Đổ cháo ra chén, cho ½ muỗng dầu ăn vào cháo, và cho bé dùng

Nghêu chứa nhiều canxi, photpho – chất dinh dưỡng cần thiết cho sự phát triển xương và răng của trẻ trong giai đoạn này. Ngoài ra, axit béo omega 3 và vitamin A đóng góp cho sự hình thành, phát triển não bộ và hỗ trợ thị giác cho trẻ từ 12-24 tháng.

Rau mồng tơi đơn giản, dễ nấu lại rất giàu chất kẽm – rất hiệu quả với các bé bị táo bón.

Nguyên liệu:

Gạo 30g (3 muỗng canh đầy)

300g nghêu sống

3-5 lá mồng tơi

Chế biến:

Gạo rửa sạch, ngâm 30 phút, giã nhỏ và nấu thành cháo

Nghêu rửa thật sạch luộc sơ cho há miệng, nhặt lấy thịt nghêu và bỏ vỏ. Thịt nghêu băm nhỏ. Lọc lấy 1 bát nước luộc nghêu nhỏ,nước phải trong.

Dùng nước luộc nghêu để luộc rau trong 3 phút. Sau đó, cho thịt nghêu, rau và cháo vào đảo đều cho sôi

Đổ cháo ra chén, cho ½ muỗng dầu ăn vào cháo, và cho bé dùng

3. Cháo cá lóc với khoai tây, cà rốt

So với thịt, cá có giá trị dinh dưỡng cao hơn – tỉ lệ chất đạm đáng kể, dễ tiêu và ít mỡ – rất thích hợp cho bé từ 12-24 tháng tuổi. Thêm nữa, cá lóc có khá nhiều axit amin cần thiết mà cơ thể bé không tự tạo ra được, hỗ trợ cho quá trình tiêu hóa và tăng cường hấp thu các chất dinh dưỡng.

Nguyên liệu:

Gạo 30g (3 muỗng canh đầy)

Cà rốt: 10g

Cá lóc: 30g

Khoai tây: 10g

Dầu ăn tinh luyện: 5g (1 muỗng canh)

Chế biến:

Làm sạch cá lóc, ướp với các gia vị, sau đó hấp cách thủy chín. Lấy thịt cá nghiền nhỏ.

Lọc bỏ xương cá.

Cà rốt, khoai tây luộc chín, rồi xắt nhỏ.

Gạo rửa sạch, ngâm 30 phút, giã nhỏ.

Đun nước sôi nấu cháo bằng gạo đã băm nhỏ. Sau đó cho cá, khoai tây và cà rốt vào cháo. Nêm lại lần nữa, rồi tắt bếp.

Đổ cháo ra chén, cho ½ muỗng dầu ăn vào cháo, và cho bé dùng.

Lưu ý: cá lóc có khá nhiều xương nhỏ. Các mẹ nên cẩn thận khi lọc, tránh cho bé mắc xương.

Bạn đang xem bài viết Những Món Ăn Dặm Bổ Dưỡng Cho Trẻ 8 trên website X-bikeman.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!