Xem Nhiều 6/2023 #️ Những Điều Cần Biết Khi Bắt Đầu Học Nấu Ăn # Top 8 Trend | X-bikeman.com

Xem Nhiều 6/2023 # Những Điều Cần Biết Khi Bắt Đầu Học Nấu Ăn # Top 8 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Những Điều Cần Biết Khi Bắt Đầu Học Nấu Ăn mới nhất trên website X-bikeman.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Nắm được những nguyên tắc cơ bản này, việc học nấu ăn của bạn sẽ trở nên dễ dàng, suôn sẻ và tràn đầy hứng thú!

1. Chọn những công thức thật đơn giản

Chắc chắn bạn sẽ muốn những lần đầu nấu ăn của mình được suôn sẻ và nhận được nhiều lời khen từ những người thưởng thức món ăn; tuy nhiên điều đó không có nghĩa là bạn cần phải chọn những món thật mới lạ hay phức tạp với những nguyên liệu khó kiếm. Hãy tìm đến những công thức đơn giản, nguyên liệu quen thuộc và bạn sẽ dễ dàng thành công hơn đấy!

3. Ước lượng thời gian nấu

Điều này rất quan trọng khi bạn chỉ có một khoảng thời gian nhất định để hoàn thành bữa ăn. Một vài công thức có đưa ra ước lượng thời gian nấu; bạn nên cộng thêm khoảng 10 – 15 phút để được thoải mái hơn trong quá trình chuẩn bị. Bạn cũng có thể mua các loại thực phẩm đã được sơ chế sẵn để rút gọn thời gian nấu của mình.

5. Giữ vệ sinh

Luôn rửa tay với xà phòng trước và sau khi sơ chế đồ ăn, đặc biệt là khi bạn phải tiếp xúc với các thực phẩm sống như thịt, cá, trứng… Ngoài ra nếu muốn giữ quần áo sạch sẽ thì một chiếc tạp dề là thứ không thể thiếu trước khi bạn bắt đầu vào bếp.

6. Đồ ăn sống và chín

Không bao giờ đựng đồ ăn chín vào đĩa, thớt hay các bề mặt bạn đã để thịt, cá, trứng sống. Đối với các bề mặt này bạn cần rửa thật sạch với nước nóng và bằng xà phòng để đảm bảo làm sạch vi khuẩn hoàn toàn. Đồ ăn chín khi đã bày lên đĩa cần được để ra bàn riêng là tốt nhất.

HÀNG HƯƠNG SEN – Nhà hàng Buffet hải sản cao cấp và tổ chức tiệc chuyên nghiệp

(Tiệc cưới – Tiệc hội nghị – Tiệc lưu động)

Số: 269 Đỗ Đức Dục – Mễ Trì – Mỹ Đình – Hà Nội (cạnh Trung tâm Hội nghị Quốc gia)

Tel: 043 732 0589 / Hotline: 0904 988 999

Những Điều Cần Biết Về Học Nấu Ăn Cơ Bản

Đối tượng, mục đích của các khóa học nấu ăn cơ bản

Như đã nói, nhu cầu học nấu ăn không chỉ còn của riêng phụ nữ nên có rất nhiều người với sự đa dạng về lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp đều muốn và hoàn toàn có thể học nấu ăn cơ bản. Đối tượng học là học sinh, sinh viên, nhân viên văn phòng, những người yêu thích công việc nấu nướng; là các bà, các mẹ hay chị em nội trợ muốn nâng cao khả năng; những người làm việc tại các quán ăn, quán nhậu, nhà hàng… nhưng chưa được đào tạo bài bản và chưa có kiến thức vững chắc, là những bạn trẻ hay những người có đam mê nghề bếp…

Và mục đích của việc học nấu ăn cơ bản cũng rất đa dạng. Học để có kỹ năng, nâng cao khả năng nấu nướng với mong muốn chinh phục các vị trí đầu bếp, bếp trưởng trong những nhà hàng, khách sạn… Học để tự mở quán ăn, nhà hàng kinh doanh hay đơn giản học chỉ để tự tay làm cho bản thân, cho gia đình những bữa ăn ngon miệng, bổ dưỡng. Dù với mục đích gì thì những kiến thức nền từ việc học nấu ăn cơ bản cũng đều cần thiết và là tiền đề cho những ai muốn tiến xa hơn trên con đường theo đuổi nghề bếp sau này.

Học nấu ăn cơ bản để nấu cho bản thân và gia đình những bữa ăn ngon, hấp dẫn

Những điều cần biết cho người học nấu ăn cơ bản

Tham gia các khóa học nấu ăn cơ bản, người học sẽ được:

* Tìm hiểu quy trình hoạt động của một phòng bếp, các vấn đề trang phục,vệ sinh chung.

* Tìm hiểu các trang thiết bị chuyên dụng nhà bếp.

* Tìm hiểu các quy định an toàn trong bếp.

* Tìm hiểu các dụng cụ nhà bếp, đặc biệt là các loại dao, thớt.

* Phân biệt và lựa chọn bộ dao tiêu chuẩn, học sử dụng dao, thớt đúng cách và các quy tắc an toàn về sử dụng dao.

* Tìm hiểu các nguyên lý và phương pháp nấu ăn.

* Tìm hiểu các nhóm dinh dưỡng trong thực phẩm để biết cách sử dụng và kết hợp các loại nguyên liệu với nhau.

* Tìm hiểu các loại gia vị phổ biến.

* Học cách lựa chọn và bảo quản thực phẩm đúng cách.

* Thực hành chế biến một số món ăn theo chuyên đề.

* Thực hành kỹ thuật cắt tỉa, trang trí món ăn đẹp mắt.

* Tìm hiểu các tiêu chuẩn đánh giá món ăn đạt yêu cầu sau khi hoàn thành…

Nấu ăn cũng như nhiều công việc khác, luôn đem lại cho người nấu những trải nghiệm thú vị với mỗi món ăn, mỗi lần nấu khác nhau. Siêu đầu bếp Alain Nguyễn từng có câu nói rất nổi tiếng rằng: “Cảm giác người ta ăn đồ của mình rồi quay sang khen ngon nó hạnh phúc hơn được cho cả cục tiền”. Đó có lẽ là niềm vui và cảm giác chung của tất cả những người nấu ăn. Vậy nên, để nấu được những món ăn ngon cho mọi người thưởng thức, một khóa học nấu ăn cơ bản sẽ giúp bạn làm được điều đó dễ dàng hơn rất nhiều.

Những Điều Cần Biết Trước Khi Nấu Ăn Bạn Không Nên Bỏ Qua

Những việc cần làm trước khi nấu ăn

Tiêu chí khi nấu ăn là vừa đảm bảo vệ sinh vừa đảm bảo món ăn giữ được đầy đủ chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe. Do đó việc đảm bảo vệ sinh an toàn trước khi nấu ăn là rất quan trọng. Đồng thời ngăn ngừa được tình trạng ngộ độc. Cùng tìm hiểu qua một số thao tác người nội trợ nên làm trước khi nấu ăn.

Rửa sạch tay

Rửa tay thật sạch trước khi nấu ăn sẽ giúp bạn giảm được tình trạng lây nhiễm các loại vi khuẩn có hại vào trong món ăn. Vì vậy bạn nên rửa tay kĩ, sạch bằng nước với xà phòng sau đó lau tay khô bằng khăn sạch trước khi và sau khi tiếp xúc với các thực phẩm tươi sống. Đặc biệt là sau khi chạm tay vào những vật dụng như thùng, hay các loài động vật,…

Sử dụng thớt riêng

Để tránh được các loại vi khuẩn có trong thực phẩm sống lan sang thực phẩm chín thì bạn nên chuẩn bị 2 loại thớt riêng. Một loại sử dụng sơ chế thực phẩm sống, một loại dùng cho thực phẩm chín. Nó giúp tránh được ô nhiễm thức ăn đã nấu chín với các loại vi khuẩn có hại. Đặc biệt nên chú ý rửa sạch thớt sau khi dùng và dùng thớt riêng khi sơ chế các loại rau củ.

Nấu và chế biến các loại thực phẩm đúng cách

Chắc hẳn rất nhiều người vẫn có thói quen rửa rau sau khi thái rau. Tuy nhiên ít ai biết được rằng thói quen này đã vô tình tạo điều kiện để các loại vi khuẩn có hại hoạt động trực tiếp vào rau. Vì vậy bạn nên từ bỏ thói quen này và chắc chắn phải nấu chín chúng trước khi ăn.

Bảo quản các loại thực phẩm

Bạn nên tìm hiểu các cách để bảo quản thực phẩm sao cho hợp lí nhất. Với các loại thức ăn đã nấu chín còn thừa bạn nên để vào hộp và đậy kín nắp lại hoặc có thể sử dụng màng bọc thực phẩm. Đặc biệt bạn nên tách riêng các loại thực phẩm chín và sống nếu bảo quản trong tủ lạnh ra để tránh các loại vi khuẩn có cơ hội xâm nhập vào các loại thực phẩm chín.

Một số điều cần biết để tránh trước khi nấu ăn

Không rửa thịt trong bồn rửa bát

Thịt sống là một loại thực phẩm chứa rất nhiều chất bẩn và các loại vi khuẩn có hại. Ngoài ra mỡ động vật có sơ hội bám vào bồn rửa bát. Nếu bạn vô tình chỉ rửa bằng nước thì chúng có cơ hội sinh sôi và đưa mầm bệnh nếu bạn tiếp tục sử dụng để rửa bát.

Không cho nhiều thực phẩm vào cùng một lúc

Để chế biến các loại thực phẩm chín đều và ngon hơn bạn nên cho lần lượt từng loại thực phẩm vào nấu. Bởi khi bạn xào thức ăn nếu cho quá nhiều thì chúng sẽ không tiếp xúc được hết, nhiệt độ kém sẽ không được chín đều. Từ đó các loại vi khuẩn có cơ hội xâm nhập vào cơ thể khi ăn, gây ra các mầm bệnh nguy hiểm.

Không dùng nước nóng để rã đông thực phẩm

Nhiều người có thói quen rã đông thực phẩm với nước nóng. Tuy nhiên cách làm này sẽ khiến thực phẩm mất hết chất ngọt vốn có của nó. Bởi các chất ngọt có trong thịt hòa tan nhanh vào nước nóng do đó thịt sẽ không còn mềm và mất đi mùi thơm. Do đó bạn có thể sử dụng nước lạnh hoặc thay vào đó là nước muối để rã đông các loại thực phẩm cần chế biến.

Lựa chọn thực phẩm an toàn

Để món ăn thêm ngon hơn đậm đà hơn thì việc lựa chọn thực phẩm là vô cùng quan trọng. Bạn nên chọn các loại thực phẩm rõ nguồn gốc, tươi sống để chế biến. Đối với các loại thịt bạn tránh mua thịt có màu sắc lạ, ôi, hay các loại hải sản đã chết ươn. Đối với các loại rau khi chế biến bạn nên ngâm với nước muối pha loãng để loại bỏ chất bẩn và độc tố có hại.

Một số loại thịt như thịt gà, thịt lợn, thịt bò,… bạn không nên rửa trước với nước. Làm như vậy vi khuẩn có thể lây lan ra tay bạn và bồn rửa. Bạn nên loại bỏ bằng cách luộc sơ qua với nước nóng rồi rửa sạch lại. Như thế bạn vừa loại bỏ được vi khuẩn đảm bảo thực phẩm sạch trước khi chế biến.

Hi vọng rằng bài viết này đã cung cấp cho bạn biết những điều cần làm trước khi nấu ăn và một số điều cần tránh. Từ đó bạn có thể thỏa sức nấu những món ăn ngon vừa đảm bảo vừa an toàn với sức khỏe.

Những Điều Mẹ Cần Biết Khi Nấu Cháo Vịt Cho Bé Ăn Dặm

Thịt vịt có chứa một lượng lớn protein, sắt, phốt pho, vitamin A, vitamin B1, vitamin D,… thiết yếu cho sự phát triển toàn diện của bé và cùng với các chất béo cần thiết cho cơ thể của bé. Chính vì vậy thịt vịt được đánh giá là nguyên liệu giàu chất dinh dưỡng và mẹ nên bổ sung vào trong thực đơn ăn dặm của bé.

Khi nào nên dùng cháo vịt cho bé ăn dặm

Đối với các bé từ 8 tháng tuổi trở xuống, mẹ nên hạn chế bổ sung các thực phẩm thịt vào trong thực đơn của bé, điều này giúp cho hệ tiêu hoá của bé có thể làm quen dần với các thực phẩm có độ đạm cao và cũng để làm bước khởi đầu cho bé làm quen dần với các loại thịt.

Tuy nhiên mẹ vẫn nên áp dụng đúng nguyên tắc thử ít, để kiểm tra phản ứng của cơ thể bé. Có một số bé có thể bị dị ứng vịt do bẩm sinh và đặc biệt với những bé bị rối loạn tiêu hoá thì mẹ càng không nên bổ sung món này vào trong thực đơn.

Lưu ý về sơ chế thịt trước khi nấu cháo vịt cho bé ăn dặm

Thịt vịt có tính hàn, vị ngọt, giúp cơ thể thanh nhiệt, giải độc phù hợp dùng trong những ngày hè oi ả. Tuy nhiên, thịt lại có mùi rất hôi nên trước khi cho vào nấu cháo mẹ nên khử sạch mùi, bằng gừng, muối, chanh hoặc thậm chí là rượu. Mẹ nên bóp thịt thật kỹ với gững giã nhuyễn hoặc sát với rượu để loại bỏ mùi hôi, sau đó rửa sạch sẽ thêm một lần nữa.

Các công thức nấu món cháo vịt cho bé ăn dặm

Cháo vịt đậu xanh

Vịt: chọn phần thịt đùi.

Gạo tẻ – đậu xanh nguyên hạt mỗi thứ một nắm tay

Gừng tươi 2 nhánh nhỏ, hành lá, hạt nêm và tiêu.

Cách chế biến:

Vịt – rau thơm rửa sạch, để ráo.

Gừng nướng trên bếp lửa cho đến khi dậy mùi thơm.

Đậu xanh vo kỹ, lấy hạt, bỏ vỏ.

Gạo tẻ vo sạch cho tới khi nước trong là được.

Cho vịt, đậu xanh và gạo tẻ vào nồi, bắc lên nấu trong vòng 30 phút cho tới khi thịt mềm hẳn.

Vớt phần thịt vịt ra, băm nhỏ hoặc xay nhuyễn tùy theo khả năng ăn thô của bé.

Lọc bỏ phần bã gừng và rau thơm.

Nêm nếm thêm gia vị vừa ăn, tắt bếp và múc ra cho bé thưởng thức khi còn nóng.

Cháo vịt khoai sọ

Nguyên liệu chuẩn bị: Cách chế biến:

Khoai sọ sau khi mua về các mẹ hãy gọt vỏ rồi luộc chín với nước. Vớt ra, để ráo và dùng thìa tán nhuyễn hoặc xay nghiền bằng máy xay sinh tố.

Gạo vo kỹ, thịt vịt rửa sạch, lọc bỏ phần xương rồi băm nhuyễn.

Cho thịt vịt và gạo vào nồi nấu cho tới khi thịt nhừ thì thêm khoai sọ vào.

Khi nồi cháo sôi, giảm lửa nhỏ, cho thêm hành hoa và rắc lên một ít tiêu.

Khuấy đều, nêm nếm gia vị cho vừa ăn.

Tắt bếp và múc cháo vịt cho bé thưởng thức ngay khi nóng.

Cháo vịt khoai tây

Thịt vịt sau khi mua về mẹ nên rửa sạch, luộc sơ cho chín rồi bằm nhuyễn.

Gạo tẻ vo kỹ, ngâm với nước trong 15 phút.

Khoai tây gọt vỏ, rửa sạch, thái thành các miếng vừa ăn.

Cho thịt vịt – gạo tẻ đã sơ chế vào nồi, bắc lên đun trên bếp với lửa lớn. Khi thịt chín mềm, cho thêm khoai tây vào.

Cho thêm một ít hành hoa và tiêu để món cháo dậy mùi thơm. Nêm nếm gia vị cho vừa ăn, khuấy đều và tắt bếp là xong.

Đổ ra bát rồi cho bé ăn ngay khi đang nóng.

Cháo vịt rau ngót

Nguyên liệu chuẩn bị: Cách chế biến:

Gạo mua về vo kỹ, ngâm nước cho nở đều.

Thịt vịt rửa sạch, luộc chín kỹ rồi bằm nhuyễn. Giữ phần nước luộc vịt để nấu cháo.

Với rau ngót, các mẹ hãy lấy các lá non, đem xay mịn.

Cho gạo đã vo cùng nước luộc vịt vào nồi, bắc lên nấu tới khi cháo sôi bồng thì cho thịt vịt vào đảo đều.

Nấu thêm khoảng 10 phút cho thịt chín nhừ thì cho thêm rau ngót vào nấu chung. Khi rau ngót chín, các mẹ nêm nếm hạt nêm, muối cho vừa ăn rồi nhắc xuống.

Múc ra cho bé thưởng thức khi còn nóng là ngon nhất.

Cách chế biến món cháo thịt bò cho bé ăn dặm

Công dụng và cách nấu cháo ếch cho bé ăn dặm

Qua bài viết trên, Vnshop mong rằng đã đem tới nhiều thông tin hữu ích về món cháo vịt cho bé ăn dặm tới các mẹ. Xin chân thành cảm ơn các mẹ đã dành thời gian theo dõi bài viết này và xin hẹn gặp lại các mẹ ở các bài viết tiếp theo.

Bạn đang xem bài viết Những Điều Cần Biết Khi Bắt Đầu Học Nấu Ăn trên website X-bikeman.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!