Xem Nhiều 5/2023 #️ Nghiên Cứu Nhu Cầu Ăn Uống Của Khách Hàng Bằng Cách Nào? # Top 10 Trend | X-bikeman.com

Xem Nhiều 5/2023 # Nghiên Cứu Nhu Cầu Ăn Uống Của Khách Hàng Bằng Cách Nào? # Top 10 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Nghiên Cứu Nhu Cầu Ăn Uống Của Khách Hàng Bằng Cách Nào? mới nhất trên website X-bikeman.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Tại sao cần nghiên cứu nhu cầu ăn uống của khách hàng

Không ít trường hợp chủ đầu tư bắt tay vào việc kinh doanh nhà hàng nhưng không biết rằng liệu dịch vụ mà mình cung cấp có phải là điều mà khách hàng mong muốn hoặc tìm kiếm hay không, dẫn đến kết quả kinh doanh gặp nhiều rủi ro. Bởi vậy, trước khi bắt tay vào xây dựng nhà hàng, menu, giá cả cho dịch vụ, việc cần thiết nhất chính là nghiên cứu nhu cầu của khách hàng. Ngoài ra, một số tác dụng của việc nghiên cứu nhu cầu ăn uống của khách hàng đó là:

Nắm bắt được sở thích, lựa chọn ăn uống của thực khách: Việc nghiên cứu nhu cầu của khách hàng trước hết giúp chủ đầu tư có thể nắm bắt được sở thích, lựa chọn các loại ẩm thực của thực khách hiện nay. Điều này tránh cho chủ đầu tư lựa chọn các loại hình ăn uống đã bão hòa hoặc quá phổ biến trên thị trường hiện nay.

Tìm hiểu được mong muốn của thực khách về không gian nhà hàng: Việc nghiên cứu nhu cầu hiện nay không chỉ là nhu cầu về ăn uống mà còn là nhu cầu của khách hàng về không gian nhà hàng mong muốn. Điều này giúp bạn đưa ra những ý tưởng thiết kế nhà hàng ấn tượng, độc đáo và phù hợp với nhu cầu của khách hàng. Nó cũng giúp bạn xem xét tình hình của các đối thủ cạnh tranh, từ đó giúp chủ đầu tư có được phương án thiết kế phù hợp nhất.

Nghiên cứu nhu cầu ăn uống bằng cách nào?

Quan sát: Phương pháp này mặc dù không cho thấy được khả năng và kết quả chính xác 100% nhưng nó là một trong những phương pháp nhanh chóng và tiện lợi nhất mà chủ đầu tư có thể thực hiện. Việc quan sát tình hình khách hàng trong các dịch vụ ăn uống sẽ cho bạn đánh giá sơ bộ. Hoặc sự xuất hiện của các nhà hàng ăn uống của cùng một loại hình sẽ cho bạn những nhận định ban đầu rằng đó có phải là xu hướng và nhu cầu của thực khách hay không

Tìm kiếm trên mạng internet: Dưới sự phát triển của các công cụ tìm kiếm toàn cầu, bạn dễ dàng có thể tìm ra được nhu cầu ăn uống của khách hàng hiện nay chỉ bằng một vài cụm từ khóa. Nó cho kết quả vô cùng chính xác và đảm bảo cho bạn một kế hoạch kinh doanh tương đối hoàn chỉnh và hiệu quả.

Thăm dò nhu cầu thực tế qua các kênh, mạng xã hội: Dựa vào một số tính năng của facebook cho phép thăm dò ý kiến của người sử dụng, bạn có thể ứng dụng tính năng này trong việc tìm hiểu nhu cầu của khách hàng hiện nay bằng việc đưa ra các lựa chọn. Hoặc việc khảo sát qua bảng hỏi của google cũng là cách giúp bạn nghiên cứu nhu cầu ăn uống của khách hàng. Mặc dù vậy, điều này đòi hỏi chủ đầu tư cần phải nắm bắt được việc sử dụng các tính năng để có được kết quả phù hợp nhất.

Nghiên cứu nhu cầu ăn uống, thưởng thức của thực khách vô cùng quan trọng không chỉ đối với việc kinh doanh nhà hàng ban đầu mà còn tương lại mà nhà hàng hướng tới. Các chiến lược phát triển thương hiệu đều được thực hiện qua các nghiên cứu về thị trường, xu hướng và nhu cầu. Bởi vậy. lựa chọn một đơn vị đồng hành uy tín, chuyên nghiệp để giúp bạn có thể nghiên cứu một cách chính, nhanh chóng và hiệu quả. Liên hệ với công ty thiết kế nhà hàng Ken Design để có được tư vấn thiết kế nhà hàng nhanh chóng và chi tiết nhất.

Bệnh Giảm Bạch Cầu Cần Ăn Uống Như Thế Nào?

Chế độ ăn uống kiêng kị cho bệnh bạch cầu giảm

Máu gồm 2 thành phần chính là: tế bào máu và huyết tương. Tế bào máu bao gồm hồng cầu, bạch cầu, và tiểu cầu. Trong đó hồng cầu đảm nhiệm vai trò vận chuyển oxy từ phổi đi khắp cơ thể, dọc đường nó sẽ lấy các chất thải là co2 trở về phổi để thải ra ngoài. Bạch cầu phụ trách việc chống lại các vi khuẩn gây viêm nhiễm, tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh, tế bào bị tổn thương. Tiểu cầu có tác dụng làm đông máu, cầm máu.

Bạch cầu giảm là hiện tượng tế bào bạch cầu trong máu thấp hơn mức độ cho phép (trung bình khoảng 4.000 bạch cầu/1 ml máu cho người lớn trưởng thành bình thường). Bạch cầu giảm tương ứng với việc cơ thể con người giảm sức đề kháng, nguy cơ mắc bệnh cao hơn, dễ bị mắc các chứng nhiễm trùng nhiều hơn. Do đó đối với người mắc bệnh giảm bạch cầu thì chế độ ăn uống sinh hoạt là cực kì quan trọng và cần thiết.

các bạn chế độ ăn uống sinh hoạt đối với bệnh giảm bạch cầu.

Do người bị giảm bạch cầu khả năng tự miễn dịch bị suy yếu, dễ mắc phải các bệnh, do đó cần giữ vệ sinh sạch sẽ: thường xuyên rửa tay bằng xà phòng tránh các loại vi khuẩn xâm nhập, đeo khẩu trang khi ra ngoài để tránh tiếp xúc với mầm bệnh và các loại vi khuẩn gây hại cho cơ thể. Bên cạnh đó nên vệ sinh môi trường sống xung quanh sạch sẽ để phòng ngừa các loại vi khuẩn gây hại cho cơ thể.

Người bị giảm bạch cầu cần tuân theo một chế độ ăn uống nghiêm ngặt. Chế độ ăn uống này giúp bảo vệ họ khỏi những vi khuẩn và vi sinh vật gây hại có thể được tìm thấy trong một số loại thực phẩm và đồ uống. Nếu hệ thống miễn dịch của bạn không được tốt đồng nghĩa với việc cơ thể của bạn sẽ gặp khó khăn trong việc bảo vệ mình khỏi những loại vi khuẩn này.

Nguyên tắc đầu tiên của người bạch cầu giảm

Nấu chín các loại thực phẩm trước khi ăn như: thịt bò, thịt gà, trứng, cá giúp tiêu diệt hoàn toàn các loại vi khuẩn gây bệnh.

Các loại rau xanh, củ quả đều cần được nấu chín trước khi ăn

Không nên ăn các loại rau còn sống như xà lách, cà chua, các loại salat.

Nên chắc chắn rằng các loại sữa bạn uống đều đã qua tiệt trùng

Trái cây cung cấp vitamin và khoáng chất cho cơ thể tuy nhiên nếu không được rửa sạch có thể là nguồn gây bệnh, do đó cần đảm bảo tất cả các loại trái cây, nước ép hoa quả đều có nguồn gốc rõ ràng, đảm bảo chất lượng, rửa sạch trước khi ăn.

Không nên ăn sữa chua và các sản phẩm từ sữa chua vì có chứa các loại men sống có thể gây hại cho sức khỏe.

Tránh xa các loại dưa, cà muối

Trước khi chế biến thức ăn cần rửa tay sạch sẽ, rửa sạch các bề mặt, vệ sinh dao, thớt… để ngăn chặn các nguồn gây bệnh.

Nước uống: nếu là nước đóng chai thì nên chọn các hãng đảm bảo, có uy tín. Nên chọn loại nước tinh khiết. Các bạn cũng có thể sử dụng nước máy hoặc nước giếng được đun sôi.

ăn uống cho bệnh bạch cầu giảm, nếu cần được tư vấn hỗ trợ bạn có thể liên hệ trực tiếp số điện thoại: 0225.7300111/18006834

Theo chúng tôi tổng hợp

Xem tiếp

Cách Lập Bảng Câu Hỏi Phỏng Vấn Trong Nghiên Cứu Thị Trường (Phần 2)

Trong nghiên cứu định lượng, bảng khảo sát thường bao gồm những câu hỏi cố định, không thay đổi được theo ý chí chủ quan của người hỏi.

Vậy một bảng khảo sát thường bao gồm những loại câu hỏi nào?

1. Câu hỏi Có/Không (Yes/No question)

Mục đích: Thường là để phân loại, chia nhóm đối tượng khảo sát. Nếu câu trả lời là có thì tiếp tục hỏi những câu nào và ngược lại.

Ưu điểm: Người được khảo sát thường rất thích loại câu hỏi Yes/No này vì nó không tốn nhiều thời gian suy nghĩ, thường thì có thể trả lời được ngay. Người khảo sát cũng… khỏe vì kết quả nhận được không cần phải đem phân tích phức tạp.

Nhược điểm: Bạn chỉ dừng được ở mức phân loại chứ chưa đào sâu được thêm thông tin gì.

Chú ý: Vì tính chất rõ ràng có/không của câu trả lời, nên bạn cũng cần đặt câu hỏi một cách rõ ràng. Tránh hỏi “lấp lửng” và cảm tính như “Bạn có dành nhiều thời gian cho việc tập thể dục không?” (Nhiều là bao nhiêu giờ mỗi ngày, mỗi tuần?)

Thay vào đó, hãy hỏi: Bạn có đang đi tập gym/chạy bộ không? Có/Không.

2. Câu hỏi có nhiều sự lựa chọn (Multiple Choice question)

Mục đích: Kiểm chứng những dự đoán của người hỏi về hành vi, xu hướng của người được khảo sát và tìm ra xu hướng nổi bật nhất.

Ưu điểm: Trực quan, dễ trả lời, tạo ra dữ liệu dễ phân tích

Nhược điểm: Câu trả lời bị giới hạn trong danh sách cho trước, điều này có thể gây ra sự thiên vị và thiếu chính xác trong kết quả của bạn. Để giải quyết vấn đề này, bạn có thể thêm vào một tùy chọn khác là “other” ở dưới cuối để người trả lời tự viết câu trả lời của họ.

Chú ý: Loại này có dạng câu hỏi chỉ cho trả lời 1 đáp án duy nhất (single-answer) hoặc có thể chọn nhiều đáp án dưới dạng checkboxes (multiple-answer).

Mục đích: Sử dụng thang điểm (từ 0-5, từ 0-10…) để đo lường, đánh giá một khả năng nào đó.

Ưu điểm: Thu được kết quả chi tiết hơn về mức độ, so với hai loại câu hỏi được đề cập ở trên.

Nhược điểm: Do các câu hỏi và câu trả lời đều khá cảm tính, không rõ ràng, chẳng hạn như mức độ yêu thích, mức độ quan trọng,… nên độ chính xác và tin cậy không cao. Hơn nữa người trả lời sẽ bị phân vân giữa các mức độ như 4, 5, 6 vì chúng không có quá nhiều sự khác biệt.

Chú ý: Với dạng câu hỏi này, bạn phải giải thích kĩ lưỡng những con số trên thang điểm có ý nghĩa gì. Ví dụ:

“Bạn hài lòng với thái độ phục vụ ở rạp phim X chứ?”

Chấm điểm từ 0-5, trong đó 0 là không hài lòng, 5 là hoàn toàn hài lòng.

Mục đích: Đo mức độ đồng ý (từ hoàn toàn không đồng ý, phân vân, hoàn toàn đồng ý) để khảo sát ý kiến, quan điểm và cảm xúc của người trả lời.

Ưu điểm: Thu được những câu trả lời cụ thể hơn dạng Yes/No question

Nhược điểm: Đối tượng khảo sát dễ “sa” vào lựa chọn “phân vân” thay vì suy nghĩ để ra kết quả cuối cùng.

Chú ý: Thay vì đặt quá nhiều câu hỏi Likert Scales, bạn có thể tạo một bảng gọi là Matrix questions như hình dưới.

Mục đích: Câu hỏi xếp hạng yêu cầu người trả lời sắp xếp các lựa chọn theo thứ tự ưu tiên, để hiểu cảm giác của họ về từng lựa chọn.

Ưu điểm: Giúp bạn dễ dàng so sánh các phương án với nhau, biết được phương án nào là “tốt nhất” hay “tệ nhất”.

Nhược điểm: Người được khảo sát sẽ mất nhiều thời gian hơn để trả lời. Có thể họ rất dễ lựa chọn ra cái “tốt nhất” và “tệ nhất”, nhưng những phương án “giữa giữa” lại rất khó để so sánh với nhau.

Chú ý: Hãy đảm bảo người được khảo sát đã có hiểu biết về tất cả các phương án được đưa ra để có cơ sở so sánh, sắp xếp theo thứ tự. Ví dụ như bạn hỏi “Bạn thích uống loại nước ngọt nào nhất? Sắp xếp theo thứ tự yêu thích nhất đến không yêu thích. – CocaCola, Pepsi, 7up” – Giả sử một người chưa biết hoặc chưa dùng thử Pepsi thì rất khó để họ sắp xếp thứ tự chính xác.

Mục đích: Dù câu hỏi mở mang hơi hướng của nghiên cứu định tính nhưng ở đây bạn vẫn có thể đưa vào để tìm kiếm những ý tưởng mới mẻ, hiểu sâu được cảm xúc, hành vi, ý nghĩ của khách hàng mục tiêu.

Ưu điểm: Giúp bạn khám phá những ý tưởng mà bạn có thể đã bỏ qua, người trả lời được tự do nêu ý kiến của họ thay vì phụ thuộc vào những lựa chọn cho trước, do đó làm tăng độ chính xác và tin cậy.

Nhược điểm: Đôi khi người được khảo sát hơi “lười” để ghi câu trả lời bằng văn bản vì nó mất nhiều thời gian hơn việc ngồi đánh dấu tick.

Chú ý: Nếu bạn chỉ đang tìm kiếm dữ liệu để phân tích định lượng thì có thể chỉ sử dụng câu hỏi đóng. Nhưng đôi khi, kết hợp câu hỏi đóng và mở sẽ giúp bạn dễ dàng giải quyết dữ liệu định lượng của mình.

Ví dụ:

Câu hỏi đóng: “Mức độ hài lòng của bạn về nhà hàng X? Chấm điểm từ 0-5 với 0 là không hài lòng và 5 là cực kì hài lòng”

Câu hỏi mở: Theo bạn, nhà hàng cần làm gì để cải thiện mức độ hài lòng này?

Dropdown questions: Có các phương án trả lời xổ xuống cho bạn lựa chọn, một dạng tương tự như Multiple Choice question.

Image Choice questions: Trong một số trường hợp cần khảo sát ý kiến về một hình ảnh nào đó như logo, bao bì sản phẩm, bạn có thể chèn thẳng hình ảnh vào cho thêm phần trực quan. Hình ảnh cũng sẽ giúp người được khảo sát thấy thoải mái hơn giữa một rừng câu hỏi toàn chữ và số.

Slider questions: Tương tự như Ranking questions, nhằm mục đích đo lường, đánh giá mức độ nhưng sử dụng thanh trượt, cho người trả lời tương tác và tạo sự thích thú cho họ.

CÁCH ĐẶT CÂU HỎI PHỎNG VẤN TRONG NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH

Khác với nghiên cứu định lượng, nghiên cứu định tính tiến hành khảo sát bằng cách phỏng vấn trực tiếp đối tượng. Bạn cũng sẽ có một bảng câu hỏi, nhưng có thể linh hoạt thay đổi, đào sâu thêm tùy vào câu trả lời.

Điểm mạnh của nghiên cứu định tính là khả năng tìm được insight người dùng. Nhưng bạn phải có “nghệ thuật” hỏi để chạm đến được điểm vàng đó.

Với những câu hỏi quá đơn giản hoặc đáp viên trả lời hời hợt, chưa đáp ứng được mục tiêu của bạn, đừng bỏ qua mà hãy đào sâu hơn với những câu hỏi tại sao, như thế nào, nếu không thì sao.. Hãy vận dụng tất cả WH-question có thể hỏi cho đến khi chạm đến “độ sâu” bạn mong muốn.

Mục đích: Nếu trước đó bạn đã nghiên cứu định lượng để biết được những lựa chọn của họ, thì đây là lúc bạn lý giải nguyên nhân của những lựa chọn đó.

Ví dụ: Chị đi mua sắm ở siêu thị 3 lần mỗi tuần, vì sao chị lại có thói quen này? Đâu là yếu tố quyết định? Vào những ngày không đi siêu thị thì chị mua thực phẩm ở đâu? Tại sao chị không đi siêu thị mỗi ngày?

2. Câu hỏi “chất vấn” những niềm tin quen thuộc

Mục đích: Tìm ra những yếu tố nào giúp tạo nên niềm tin vô thức trong khách hàng, hay phát hiện một insight mới chưa ai nghĩ đến.

Ví dụ: Chị cho rằng sữa gấp đôi canxi là tốt nhất cho trẻ, vì sao? Tốt về phương diện nào? Chị có nghĩ dư thừa canxi sẽ gây ra tác dụng phụ không?

3. Câu hỏi dự đoán

Những mẫu câu hỏi quen thuộc trong nhóm này là “bạn sẽ thấy thế nào nếu…” hay “trong tương lai, bạn sẽ…”. Tức là đặt cho đáp viên về những gì họ sẽ làm, có khả năng làm nhưng chưa thực sự làm.

Mục đích: Hiểu được ý định trong tương lai của khách hàng, dự đoán xu hướng hoặc kết quả của một sự việc sẽ xảy ra.

Ví dụ: Trong 1 năm tới bạn có ý định đổi sang loại bột giặt khác không? Bạn thấy thế nào nếu dầu ăn X tăng giá 5% vào năm sau?

Hãy phỏng vấn những người đặc biệt thích hoặc đặc biệt không thích sản phẩm/thương hiệu/ngành hàng của bạn, hỏi về cảm giác của họ và lý do của những cảm giác đó.

Mục đích: Có được những “đột phá” trong kết quả, tránh thu về những câu trả lời “trung hòa”, đa dạng hóa đối tượng được khảo sát.

Ví dụ: Tại sao chị không bao giờ sử dụng nước xả vải? Tại sao chị đổi từ dầu gội X sang dầu gội Y?

5. Câu hỏi về trải nghiệm

Nếu cần hỏi về một trải nghiệm nào đó, chẳng hạn như trải nghiệm khi đi siêu thị, bạn hãy hỏi cụ thể vào những điều khách hàng rất thích hoặc rất ghét, rất tiện lợi hoặc rất bất tiện, hạn chế hỏi chung chung, hỏi những điều ai cũng biết.

Mục đích: Nếu bạn hỏi chung chung, bạn sẽ chỉ thu được những câu trả lời chung chung hoặc làm đáp viên bối rối. Hãy cụ thể từng vấn đề.

Ví dụ: Bạn cảm thấy thế nào khi phải đứng xếp hàng đợi thanh toán quá lâu, bạn thường đi đến dãy hàng nào trước, vì sao? Thay vì hỏi chung chung bạn thường đi siêu thị như thế nào.

6. Câu hỏi về những vấn đề nhạy cảm

Tuy rất khó để khiến đáp viên chia sẻ những vấn đề này nhưng kết quả thu được sẽ hết sức đáng giá. Bạn hãy hỏi một cách khéo léo, tế nhị, không “sỗ sàng” ép người ta nói khi họ không muốn. Bạn có thể không hỏi trực tiếp mà có thể hỏi những người thân của họ, hoặc cho họ nghe/xem về một tình huống nào đó và yêu cầu họ nói lên suy nghĩ, hoặc cho họ viết câu trả lời ra giấy, tin nhắn…

Mục đích: Bạn sẽ hiểu được những điều khách hàng luôn muốn nhưng khó nói ra, từ đó đáp ứng insight của họ.

Ví dụ: Câu hỏi về những ngành hàng nhạy cảm, về tình cảm, các mối quan hệ trong gia đình…

7. Câu hỏi có hình thức khác

Hỏi và đáp không phải là hình thức duy nhất bạn có thể áp dụng trong buổi phỏng vấn. Nếu cần thiết, hãy sử dụng thêm hình ảnh, video, trò chơi tương tác…

Mục đích: Giảm sự căng thẳng, tăng sự thoải mái cho đáp viên, tạo bầu không khi cởi mở, thân thiện

Ví dụ: Cho họ xem video quy trình một phụ nữ vào mua quần áo ở trung tâm thương mại, hỏi họ xem họ có những hành vi, lựa chọn như vậy hay không, nếu có thì tại sao và nếu không thì tại sao.

Cuối cùng, ở cả định tính và định lượng, hãy chỉ hỏi những gì bạn cho là cần thiết, tránh hỏi dư thừa gây khó chịu cho người được khảo sát.

Khảo sát, phỏng vấn, đặt câu hỏi chỉ là một phần nhỏ trong nghiên cứu thị trường. Làm thế nào để sử dụng những thông tin, dữ liệu thu thập được để phát triển thương hiệu và thúc đẩy kinh doanh? Bạn sẽ được tiếp cận tất cả những vấn đề này trong khóa học Market Insights tại AIM Academy, cùng sự dẫn dắt của các chuyên gia nghiên cứu thị trường hàng đầu hiện nay.

Bí Quyết Nấu Cháo Lươn Cho Bé Ăn Dặm Thơm Ngon, Kích Thích Nhu Cầu Ăn Cho Trẻ

Thành phần dinh dưỡng tuyệt vời trong món cháo lươn

Không phải ngẫu nhiên mà nhiều mẹ lựa chọn món cháo lươn cho bé ăn dặm, mà hầu hết, khi lựa chọn bất kỳ món ăn nào cho bé, các mẹ chắc chắn sẽ để tâm tới giá trị dinh dưỡng có trong món đó.

Đối với món cháo lươn cho bé, đây là một món ăn có thành phần dinh dưỡng cao. Thịt lươn có tính mát, có nhiều thành phần vitamin A, vitamin B1, Kali, Natri, Canxi và Sắt…Món ăn rất thích hợp là món bổ sung cho các bé biếng ăn, suy dinh dưỡng hay còi xương…

Thịt lươn có hàm lượng dinh dưỡng cao

Nấu cháo lươn cho bé ăn dặm cần chuẩn bị những gì?

Để có một món cháo lươn cho bé ăn dặm, trước khi tìm hiểu về cách nấu cháo lươn cho trẻ, các mẹ cần chuẩn bị đầy đủ các nguyên liệu. Thông thường, để nấu được một bữa cháo lươn cho bé ăn dặm các mẹ cần chuẩn bị:

Khoảng 2 lạng thịt lươn: Các mẹ nên chọn lươn màu vàng, đuôi dài và tươi sống. Con to các mẹ có thể chia làm từng khúc và bảo quản trong tủ lạnh cho các bữa ăn sau

1 lạng gạo tẻ

1 lạng rau xanh/rau củ: Các loại phù hợp để kết hợp với thịt lươn các mẹ có thể tham khảo như khoai môn, cà rốt, đậu xanh, bí đỏ…

Cách nấu cháo lươn ngon cho bé

Cách nấu cháo lươn cho bé ăn dặm không quá khó, sau khi chuẩn bị đầy đủ các nguyên liệu để nấu cháo lươn cho bé, các mẹ có thể tham khảo và thực hiện theo các bước sau:

Bước 1: Sơ chế thịt lươn

Món cháo lươn cho bé ăn dặm có ngon và hấp dẫn hay không phụ thuộc khá nhiều vào bước làm thịt lươn. Cách làm lươn nấu cháo cho bé để mất đi mùi tanh và hết nhớt khá đơn giản như sau:

Cho lươn vào nồi cùng 1 nắm muối hoặc ½ bát nước giấm, sau đó các mẹ đậy chặt nắp, có thể xóc nhẹ để lươn ra hết nhớt

Lấy lươn ra và tuốt hết nhớt, rửa sạch

Luộc/hấp lươn với gừng hoặc nghệ để khử được mùi tanh của thịt lươn

Sau khi đã luộc/hấp chín, bước cuối cùng trong cách làm lươn nấu cháo cho bé đo chính là các mẹ cần gỡ thịt lươn, bỏ phần ruột để dùng phần thịt nấu cháo lươn cho bé

Các mẹ có thể kết hợp nấu cháo lươn cùng cà rốt

Bước 2: Nấu cháo cùng rau củ

Gạo các mẹ lấy lượng vừa đủ tương ứng với phần thịt lươn đã chuẩn bị sau đó vo sạch, cho vào nồi nấu cháo cùng rau củ. Cách nấu cháo lươn cho bé ăn dặm sẽ thật hoàn hảo nếu các mẹ biết cách kết hợp thịt lươn cùng các loại rau phù hợp.

Lưu ý: Cách nấu cháo lươn cho trẻ sẽ thật chuẩn về mặt dinh dưỡng khi các mẹ nấu theo tỷ lệ 2:1:1 tương ứng Thịt lươn:gạo:rau/củ. Ví dụ: 200gr thịt lươn sẽ cần nấu cùng 100gr gạo tẻ và 100gr cà rốt. Còn về lượng nước thì cách nấu cháo lươn ngon cho bé đặc hay loãng còn phụ thuộc theo từng giai đoạn. Thông thường với tỷ lệ như trên, nên nấu cùng 1 lít nước.

Bước 3: Cho thịt lươn vào nồi cháo đã chín và đảo đều, đun thêm khoảng 2- 3 phút. Sau đó tắt bếp, để cháo hơn nguội thì cho thêm 1 thìa dầu ăn (dầu oliu, dầu gấc dành cho trẻ) và đảo đều.

Lươn nên được hấp hoặc luộc cùng gừng/nghệ để khử mùi tanh

Một số lưu ý khi nấu cháo lươn cho bé ăn dặm

Ngoài ra các mẹ cũng cần chú ý trong cách nấu cháo lươn cho bé ăn dặm:

Nguồn thực phẩm dùng để nấu cần tươi ngon, đặc biệt là lươn, cần chọn những con lươn tươi còn đang sống. Bởi lươn chết sẽ có một lượng axit có lợi sẽ chuyển hóa thành axit có độc hại, có khả năng gây nhiễm độc

Lươn cần được chế biến thật sạch sẽ và cần phải được nấu chín

Không nên dùng cháo lươn cho bé khi bé đang bị tiêu chảy

Do lươn có tính hàn, nên sau khi dùng cháo lươn cho bé ăn dặm không nên cho bé ăn thêm những loại thức ăn cũng có tính hàn

Do hàm lượng dinh dưỡng cao nên để tránh tình trạng khó tiêu, không nên dùng cháo lươn cho bé vào buổi tối

Không nên cho trẻ đang bị tiêu chảy ăn cháo lươn

Thành phần dinh dưỡng tuyệt vời trong món cháo lươn

Không phải ngẫu nhiên mà nhiều mẹ lựa chọn món cháo lươn cho bé ăn dặm, mà hầu hết, khi lựa chọn bất kỳ món ăn nào cho bé, các mẹ chắc chắn sẽ để tâm tới giá trị dinh dưỡng có trong món đó.

Đối với món cháo lươn cho bé, đây là một món ăn có thành phần dinh dưỡng cao. Thịt lươn có tính mát, có nhiều thành phần vitamin A, vitamin B1, Kali, Natri, Canxi và Sắt…Món ăn rất thích hợp là món bổ sung cho các bé biếng ăn, suy dinh dưỡng hay còi xương…

Thịt lươn có hàm lượng dinh dưỡng cao

Nấu cháo lươn cho bé ăn dặm cần chuẩn bị những gì?

Để có một món cháo lươn cho bé ăn dặm, trước khi tìm hiểu về cách nấu cháo lươn cho trẻ, các mẹ cần chuẩn bị đầy đủ các nguyên liệu. Thông thường, để nấu được một bữa cháo lươn cho bé ăn dặm các mẹ cần chuẩn bị:

Khoảng 2 lạng thịt lươn: Các mẹ nên chọn lươn màu vàng, đuôi dài và tươi sống. Con to các mẹ có thể chia làm từng khúc và bảo quản trong tủ lạnh cho các bữa ăn sau

1 lạng gạo tẻ

1 lạng rau xanh/rau củ: Các loại phù hợp để kết hợp với thịt lươn các mẹ có thể tham khảo như khoai môn, cà rốt, đậu xanh, bí đỏ…

Cách nấu cháo lươn ngon cho bé

Cách nấu cháo lươn cho bé ăn dặm không quá khó, sau khi chuẩn bị đầy đủ các nguyên liệu để nấu cháo lươn cho bé, các mẹ có thể tham khảo và thực hiện theo các bước sau:

Bước 1: Sơ chế thịt lươn

Món cháo lươn cho bé ăn dặm có ngon và hấp dẫn hay không phụ thuộc khá nhiều vào bước làm thịt lươn. Cách làm lươn nấu cháo cho bé để mất đi mùi tanh và hết nhớt khá đơn giản như sau:

Cho lươn vào nồi cùng 1 nắm muối hoặc ½ bát nước giấm, sau đó các mẹ đậy chặt nắp, có thể xóc nhẹ để lươn ra hết nhớt

Lấy lươn ra và tuốt hết nhớt, rửa sạch

Luộc/hấp lươn với gừng hoặc nghệ để khử được mùi tanh của thịt lươn

Sau khi đã luộc/hấp chín, bước cuối cùng trong cách làm lươn nấu cháo cho bé đo chính là các mẹ cần gỡ thịt lươn, bỏ phần ruột để dùng phần thịt nấu cháo lươn cho bé

Các mẹ có thể kết hợp nấu cháo lươn cùng cà rốt

Bước 2: Nấu cháo cùng rau củ

Gạo các mẹ lấy lượng vừa đủ tương ứng với phần thịt lươn đã chuẩn bị sau đó vo sạch, cho vào nồi nấu cháo cùng rau củ. Cách nấu cháo lươn cho bé ăn dặm sẽ thật hoàn hảo nếu các mẹ biết cách kết hợp thịt lươn cùng các loại rau phù hợp.

Lưu ý: Cách nấu cháo lươn cho trẻ sẽ thật chuẩn về mặt dinh dưỡng khi các mẹ nấu theo tỷ lệ 2:1:1 tương ứng Thịt lươn:gạo:rau/củ. Ví dụ: 200gr thịt lươn sẽ cần nấu cùng 100gr gạo tẻ và 100gr cà rốt. Còn về lượng nước thì cách nấu cháo lươn ngon cho bé đặc hay loãng còn phụ thuộc theo từng giai đoạn. Thông thường với tỷ lệ như trên, nên nấu cùng 1 lít nước.

Bước 3: Cho thịt lươn vào nồi cháo đã chín và đảo đều, đun thêm khoảng 2- 3 phút. Sau đó tắt bếp, để cháo hơn nguội thì cho thêm 1 thìa dầu ăn (dầu oliu, dầu gấc dành cho trẻ) và đảo đều.

Lươn nên được hấp hoặc luộc cùng gừng/nghệ để khử mùi tanh

Một số lưu ý khi nấu cháo lươn cho bé ăn dặm

Ngoài ra các mẹ cũng cần chú ý trong cách nấu cháo lươn cho bé ăn dặm:

Nguồn thực phẩm dùng để nấu cần tươi ngon, đặc biệt là lươn, cần chọn những con lươn tươi còn đang sống. Bởi lươn chết sẽ có một lượng axit có lợi sẽ chuyển hóa thành axit có độc hại, có khả năng gây nhiễm độc

Lươn cần được chế biến thật sạch sẽ và cần phải được nấu chín

Không nên dùng cháo lươn cho bé khi bé đang bị tiêu chảy

Do lươn có tính hàn, nên sau khi dùng cháo lươn cho bé ăn dặm không nên cho bé ăn thêm những loại thức ăn cũng có tính hàn

Do hàm lượng dinh dưỡng cao nên để tránh tình trạng khó tiêu, không nên dùng cháo lươn cho bé vào buổi tối

Không nên cho trẻ đang bị tiêu chảy ăn cháo lươn

Gối chặn cho bé, đó là một trong những món đồ không thể thiếu trong giỏ đồ sơ sinh của…

Trẻ mấy tháng biết ngồi? Đây là một dấu mốc quan trọng đánh dấu sự phát triển quan trọng của…

Bước vào những tháng hè oi nóng, nhiều gia đình sử dụng điều hòa là công cụ cứu nóng, tuy…

21 Phan Chu Trinh -17 Lý Thường Kiệt, Hoàn Kiếm, HN – Tel: 0969956466 / 024 3933 5388

40 Liễu Giai, phường Cống Vị, Ba Đình, HN Tel: 024.3267 6070 / 0963476166

Tầng 1 – Tòa 17T4 – KĐT Trung Hòa-Nhân Chính (góc ngã tư Hoàng Đạo Thúy, Nguyễn Thị Thập) – Tel: 0975183966 / 024 6281 1480

84B Nguyễn Thanh Bình, Vạn Phúc, Hà Đông, HN – Tel: 024.33.599.899 / 0969.671.133

557 Điện Biên Phủ, Phường 1, Q.3, chúng tôi -Tel: ‭094 3379764 / 028 3833 6364

21 Phan Chu Trinh -17 Lý Thường Kiệt, Hoàn Kiếm, HN – Tel: 0969956466 / 024 3933 5388

40 Liễu Giai, phường Cống Vị, Ba Đình, HN Tel: 024.3267 6070 / 0963476166

Tầng 1 – Tòa 17T4 – KĐT Trung Hòa-Nhân Chính (góc ngã tư Hoàng Đạo Thúy, Nguyễn Thị Thập) – Tel: 0975183966 / 024 6281 1480

84B Nguyễn Thanh Bình, Vạn Phúc, Hà Đông, HN – Tel: 024.33.599.899 / 0969.671.133

557 Điện Biên Phủ, Phường 1, Q.3, chúng tôi -Tel: ‭094 3379764 / 028 3833 6364

Bạn đang xem bài viết Nghiên Cứu Nhu Cầu Ăn Uống Của Khách Hàng Bằng Cách Nào? trên website X-bikeman.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!