Cập nhật thông tin chi tiết về Gợi Ý Thực Đơn Ăn Dặm Kiểu Nhật Cho Bé 7 Tháng Tuổi mới nhất trên website X-bikeman.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Giai đoạn ăn dặm là thời kì quan trọng của trẻ, có rất nhiều mẹ bỉm có con ở giai đoạn này thường lo lắng, băn khoăn không biết nên cho con ăn thực đơn như thế nào để đúng và đủ. Trong bài viết này, Moaz BéBé sẽ gợi ý cho mẹ thực đơn ăn dặm kiểu Nhật cho bé 7 tháng tuổi.
Ăn dặm kiểu nhật được hiểu đơn giản là dạng:
– Trẻ ăn thô sớm
– Ăn đa dạng thức ăn
– Phương pháp chế biến: Chế biến thức ăn dưới dạng đông lạnh, trữ đông trong tủ lạnh có thể đến cả tuần, rồi mỗi bữa ăn sẽ rã đông một lượng vừa đủ cho bé.
– Cho bé ăn các món ăn riêng rẽ, không trộn chung với nhau như Ăn dặm truyền thống của Việt Nam.
– Luôn tôn trọng ý thích, ý muốn của trẻ.
Từ những thực tế kể trên, chúng ta không thể phủ nhận những lợi thế của phương pháp này, bởi vậy ăn dặm kiểu Nhật cho bé đang là lựa chọn của nhiều bà mẹ, với hy vọng là giúp trẻ cảm thấy ngon miệng hơn.
Ăn dặm kiểu Nhật hay bất cứ phương pháp ăn uống nào khác đều phải đảm bảo đủ các nhóm chất: tinh bột, chất béo, chất đạm, chất xơ, vitamin và khoáng chất. Về mức độ thô của thức ăn, chúng ta cần tùy theo tình trạng thực tế của trẻ. Những hôm trẻ yếu mệt, hãy cho ăn thức ăn loãng và lỏng hơn thường ngày.
Nguyên tắc ăn dặm kiểu Nhật cho bé 7 tháng
Bé 7 tháng tuổi đã có khả năng ăn được những thức ăn thô hơn so với khi 6 tháng. Vì thế ở giai đoạn này, khi cho trẻ ăn dặm theo kiểu Nhật, mẹ cần tuân theo một số những nguyên tắc sau:
– Lượng thức ăn tăng lên: Bé vẫn ăn 2 bữa/ngày như hồi 6 tháng nhưng lượng thức ăn sẽ nhiều hơn:
– Thay đổi tỷ lệ nấu cháo: Vì trẻ đã có thể ăn thô được tốt hơn nên mẹ nấu cháo trắng cho bé theo tỷ lệ 1 gạo:7 nước.
– Có thể ăn thêm một số thực phẩm khác: Mẹ đã có thể cho trẻ 7 tháng ăn thêm thịt heo, thịt bò hoặc gan. Tuy nhiên cần cho bé ăn ít một để xem con có bị dị ứng với loại thực phẩm nào không.
– Cắt trái cây thành hình dài: Mẹ nên thái trái cây thành những miếng dài để trẻ tự cầm và cắn ăn. Điều này sẽ tập cho bé biết cách cắn để nhai và nuốt.
Thực đơn ăn dặm kiểu Nhật cho bé 7 tháng
1. Cháo bánh mì sandwich cá hồi
Nguyên liệu: 40g cháo, 10g cá hồi
– Xé nhỏ bánh mì nấu cùng cháo sao cho chín nhừ.
– Đem hấp chín cá hồi. Sau đó bỏ da rồi nghiền nhuyễn.
– Trộn cháo cùng với cá là bé đã có thể ăn.
Nguyên liệu: 25g bí đỏ, 15-20g táo
– Mẹ hấp chín bí đỏ rồi nghiền thật nhuyễn, mịn.
– Sử dụng thìa nạo nhuyễn, lược qua rây để lấy nước.
– Trộn bí đỏ với nước táo rồi cho bé ăn.
3. Cháo đậu cô ve và vừng đen
Nguyên liệu: đậu cô ve, cháo trắng, vừng đen
– Sau khi luộc chín đậu cô ve thì mẹ vớt ra, nghiền nhỏ.
– Rang chín vừng đen rồi giã nhỏ.
– Múc cháo ra bát, đổ đậu cô ve nghiền lên trên. Cuối cùng là rắc vừng đen lên trên là đã hoàn thành món ăn cho trẻ.
4. Súp thịt gà băm nấu khoai môn
Nguyên liệu: khoai môn, thịt lườn gà, bột năng, nước dashi
– Khoai môn đem gọt sạch vỏ, thái lát mỏng rồi đem hấp khoảng 2 phút.
– Khi khoai đã chín thì mẹ dùng thìa nghiền nhuyễn.
– Băm nhuyễn thịt gà. Sau đó đun với nước Dashi cho đến khi thịt gà chín mềm. Tiếp theo cho bột năng đã hòa tan vào.
– Cuối cùng, cho khoai môn vào khuấy đều. Chờ nguội là mẹ có thể cho bé ăn.
Gợi Ý Thực Đơn Ăn Dặm Kiểu Nhật Cho Bé 7 Tháng
Giai đoạn ăn dặm luôn là thời kỳ phát triển tương đối quan trọng của trẻ. Vì thế, phụ huynh nên cho bé ăn những món nhiều chất dinh dưỡng, có lợi cho sức khỏe.
Nguyên tắc ăn dặm kiểu Nhật cho bé 7 tháng
Bé 7 tháng tuổi đã có khả năng ăn được những thức ăn thô hơn so với khi 6 tháng. Vì thế ở giai đoạn này, khi cho trẻ ăn dặm theo kiểu Nhật, mẹ cần tuân theo một số những nguyên tắc sau:
– Lượng thức ăn tăng lên: Bé vẫn ăn 2 bữa/ngày như hồi 6 tháng nhưng lượng thức ăn sẽ nhiều hơn:
+ Cháo: 40-70g
+ Rau: 25g
+ Đạm: 10-15g
– Thay đổi tỷ lệ nấu cháo: Vì trẻ đã có thể ăn thô được tốt hơn nên mẹ nấu cháo trắng cho bé theo tỷ lệ 1 gạo:7 nước.
– Có thể ăn thêm một số thực phẩm khác: Mẹ đã có thể cho trẻ 7 tháng ăn thêm thịt heo, thịt bò hoặc gan. Tuy nhiên cần cho bé ăn ít một để xem con có bị dị ứng với loại thực phẩm nào không.
– Cắt trái cây thành hình dài: Mẹ nên thái trái cây thành những miếng dài để trẻ tự cầm và cắn ăn. Điều này sẽ tập cho bé biết cách cắn để nhai và nuốt.
1. Cháo bánh mì sandwich cá hồi
Nguyên liệu: 40g cháo, 10g cá hồi
– Xé nhỏ bánh mì nấu cùng cháo sao cho chín nhừ.
– Đem hấp chín cá hồi. Sau đó bỏ da rồi nghiền nhuyễn.
– Trộn cháo cùng với cá là bé đã có thể ăn.
Từ nguyên liệu là sandwich và cá hồi, mẹ có thể nấu được món cháo thơm ngon cho bé.
2. Bí đỏ trộn táo
Nguyên liệu: 25g bí đỏ, 15-20g táo
– Mẹ hấp chín bí đỏ rồi nghiền thật nhuyễn, mịn.
– Sử dụng thìa nạo nhuyễn, lược qua rây để lấy nước.
– Trộn bí đỏ với nước táo rồi cho bé ăn.
Bí đỏ trộn nước táo là món ăn dặm rất dễ làm cho bé.
3. Cháo đậu cô ve và vừng đen
Nguyên liệu: đậu cô ve, cháo trắng, vừng đen
– Sau khi luộc chín đậu cô ve thì mẹ vớt ra, nghiền nhỏ.
– Rang chín vừng đen rồi giã nhỏ.
– Múc cháo ra bát, đổ đậu cô ve nghiền lên trên. Cuối cùng là rắc vừng đen lên trên là đã hoàn thành món ăn cho trẻ.
Cháo đậu cô ve và vừng đen rất tốt cho sự phát triển của con.
4. Súp thịt gà băm nấu khoai môn
Nguyên liệu: khoai môn, thịt lườn gà, bột năng, nước dashi
– Khoai môn đem gọt sạch vỏ, thái lát mỏng rồi đem hấp khoảng 2 phút.
– Khi khoai đã chín thì mẹ dùng thìa nghiền nhuyễn.
– Băm nhuyễn thịt gà. Sau đó đun với nước Dashi cho đến khi thịt gà chín mềm. Tiếp theo cho bột năng đã hòa tan vào.
– Cuối cùng, cho khoai môn vào khuấy đều. Chờ nguội là mẹ có thể cho bé ăn.
Trong thịt gà và khoai môn có rất nhiều chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe.
5. Cháo thịt bò sốt cà chua
Nguyên liệu: Thịt băm, cà chua, cháo trắng
– Rửa sạch và bỏ vỏ cà chua. Sau đó mẹ đem băm nhỏ cả hạt.
– Thịt bò sau khi rửa sạch cũng băm nhuyễn.
– Xào qua thịt bò với dầu ô liu. Sau đó tiếp tục cho cà chua vào xào tiếp.
– Đổ cháo ra bát. Cho hỗn hợp vừa xào vào cháo rồi khuấy đều.
Trẻ 7 tháng tuổi đã có thể ăn thịt bò nên mẹ có thể nấu cháo thịt bò cho bé.
6. Cháo bí ngô phô mai
Nguyên liệu: 1 miếng bí ngô, 1 viên phô mai, cháo trắng
– Mẹ đem hấp chín bí ngô rồi nghiền cho mịn, nhuyễn.
– Cho bí đã tán nhuyễn vào đun với cháo trong khoảng 3 phút.
– Cuối cùng cho phô mai vào khuấy đều cùng với cháo là được.
Cháo bí ngô phô mai thơm ngậy, vô cùng hấp dẫn đối với các bé.
7. Cháo lưỡi heo đậu Hà Lan bắp ngọt
Nguyên liệu: lưỡi heo, đậu Hà Lan, bắp ngọt, cháo trắng
– Luộc chín đậu và bắp. Sau đó nghiền nhuyễn.
– Tiếp theo, lưỡi heo làm sạch, luộc sơ qua rồi cũng băm nhuyễn.
– Cho đậu, bắp cùng lưỡi heo trộn vào cháo trắng rồi đun thêm 5 phút là trẻ có thể ăn được.
Món cháo nấu từ lưỡi heo, đậu Hà Lan và bắp ngọt cũng là một gợi ý ăn dặm thích hợp cho trẻ 7 tháng tuổi.
Nguồn: http://thoidaiplus.giadinh.net.vn/goi-y-thuc-don-an-dam-kieu-nhat-cho-be-7-thang-d23257…
Theo Tâm (thoidaiplus.giadinh.net.vn)
Thực Đơn Ăn Dặm Kiểu Nhật Cho Bé 7 Đến 8 Tháng Tuổi
Thời gian ăn dặm của một đứa trẻ kéo dài từ khoảng độ 5 – 15 tháng tuổi. Từ các loại thức ăn loãng nhất cho đến đặc dần, từ nhuyễn min cho đến thô dần. Ngày xưa các mẹ hay áp dụng các phương pháp ăn dặm truyền thống cho bé và hay có tư tưởng ép bé ăn hết khẩu phần ăn. Tuy nhiên đây là cách làm sai lầm vì sẽ khiến bé cực biếng ăn sau này, trở nên sợ ăn, sợ giờ cơm.
Ngày nay với sự thông thái của các bà mẹ thì phương pháp ăn dặm kiểu Nhật đang dần trở nên phổ biến và càng được áp dụng nhiều bởi các chị em.
Ăn dặm kiểu Nhật là một phương pháp khoa học và tiến bộ vì mục tiêu của nó là tập cho bé tiềm niềm vui trong ăn uống, ăn theo nhu cầu chứ không bắt bé ăn theo khẩu phần người lớn quy định. Đồng thời ưu điểm của phương pháp này chính là dạy bé cách tự lập trong việc ăn uống sớm hơn như có thể tự cầm muỗng hoặc nĩa để xúc thức ăn.
1. Một số thông số cơ bản bạn cần nắm
Trước khi cho bé bắt đầu ăn dặm kiểu Nhật các bạn cần nắm các thông số cơ bản sau:
Số lượng bữa ăn dặm: 2 bữa/ngày.
Thời gian ăn dặm cho bé: 10h sáng và 5h chiều.
Đạm: 10-15 gram (sản phẩm sữa bò: 85-100gram; thịt lườn gà; trứng: cả lòng đỏ; đậu phụ 40-50 gram; cá thịt đỏ (sau 8 tháng), gan gà).
Cháo các bạn hãy nhớ tuân thủ tỉ lệ 1:7 (tức là 10g gạo với 70ml nước): 40-80g.
Rau: 25 gram (dưa chuột, nấm các loại,…).
2. Bật mí bạn những thực phẩm ăn được giai đoạn này.
Tinh bột: Có thể cho bé ăn các món của giai đoạn trước kết hợp thêm bún, phở, ngô nghiền, yến mạch, ngũ cốc ăn sáng hoặc khoai sọ.
Đạm: Các món của giai đoạn trước và bổ sung thêm đậu đỏ, trứng, cá ngừ, đậu phụ, nội tạng (gan gà), trứng chim cút (từ 8 tháng trở lên), cá thịt đỏ (cá hồi), thịt ức gà.
Nhóm vitamin: xà lách, rau dền, ớt chuông.
Chất xơ: Tất cả các món của giai đoạn trước và thêm hành, đậu bắp, dưa chuột, ớt xanh, xà lách, măng tây.
3. Hướng dẫn bạn thực đơn ăn dặm kiểu Nhật cho trẻ 7 tháng tuổi.
Cháo thịt đậu bắp – bí đỏ – cải bó xôi và sữa chua dâu.
Súp đậu Hà Lan khoai tây và sữa chua.
Cháo gan gà khoai lang, súp bí đỏ và tráng miệng bằng dâu tây nghiền.
Súp bí đỏ thịt gà và sữa chua tráng miệng.
Súp cá rau cải, sữa chua và cháo bánh mỳ khoai lang,
Súp đậu thịt hành, cháo đậu bắp rong biển, xoài miếng nhỏ.
Cháo gà bắp cải và cho bé tráng miệng bằng đu đủ thái miếng nhỏ.
Cháo thịt bò rau dền và chuối thái lát nhỏ.
Thực đơn ăn dặm lúc 5h chiều
Canh gà viên và súp hạt sen bí đỏ.
Nước hầm vỏ tôm và súp bí đỏ khoai tây.
Mỳ trứng gà và súp cá cà chua.
Cháo trắng, cá hồi, rau ngót.
Súp đậu thịt hành, cháo đậu bắp rong biển, xoài miếng nhỏ.
Súp cá hổi khoai tây và susu luộc.
Cháo bắp cải gà và đu đủ thái miếng nhỏ.
Cháo gan gà khoai lang, súp bí đỏ và tráng miệng bằng dâu tây nghiền.
Bên cạnh các buổi ăn chính các chị em có thể cho con ăn tráng miệng với: chuối nạo, na dầm, xoài nạo, đu đủ nghiền, nước cam loãng.
4. Thực đơn ăn dặm kiểu Nhật áp dụng cho trẻ 8 tháng tuổi.
Bữa ăn lúc 10h sáng:
Trứng sốt cà chua, cháo tôm susu.
Cháo rong biển đậu bắp, súp đậu thịt hành và xoài thái miếng nhỏ.
Cháo bắp cải gà và đu đủ miếng nhỏ.
Spagetty, nước cam loãng và chuối sữa chua.
Cháo gan gà khoai lang, súp bí đỏ và tráng miệng bằng dâu tây nghiền.
Súp đậu Hà Lan khoai tây và sữa chua.
Cháo trắng và súp lơ nấu với cá hồi.
Cháo rau dền thịt bò và chuối thái lát.
Thực đơn áp dụng cho bữa ăn lúc 5h chiều
Canh cua mồng tơi và cháo trắng.
Cháo gan gà khoai lang, súp bí đỏ và tráng miệng bằng dâu tây nghiền
Cháo rau dền thịt bò và chuối thái lát.
Súp đậu Hà Lan khoai tây và sữa chua.
Trứng hấp nấm rơm và súp cá.
Súp cà chua, khoai tây trộn gan gà.
Bắp cả luộc, cháo trắng và cá quả xào hành.
Súp cá cà chua và mỳ trứng gà.
Canh bí đỏ và cháo bò nấm.
Bên cạnh các buổi ăn chính các chị em có thể cho con ăn tráng miệng với: chuối nạo, na dầm, xoài nạo, đu đủ nghiền, nước cam loãng.
5. Một số điểm cần lưu ý khi cho trẻ ăn dặm ở giai đoạn 7 – 8 tháng tuổi
– Khi nấu cháo phải tuân theo tỷ lê 1:7 tức là 1 gạo và 7 nước. Giai đoạn này bạn không cần rây cháo mịn như lúc trước nữa mà có thể cho bé ăn thô hơn, chỉ cần nghiền bằng muỗng là được.
– Khi bé 7 – 8 tháng tuổi có thể cho bé ăn dặm cá thịt đỏ hoặc thịt nạc để đa dạng thực đơn hơn. Đồng thời cũng kết hợp cho bé ăn nhiều rau xanh mềm như lá rau chân vịt chẳng hạn.
– Không cần nêm thêm gia vị vào món ăn cho bé.
Giai đoạn này các bé đã thích khám phá thế giới xung quanh nên rất nghịch ngợm, bé có thể đưa tay vẩy thức ăn. Các mẹ không nên ngăn cấm mà hãy để bé thuận theo tự nhiên. Đây là cách giúp bé tìm được niềm vui khi ăn uống, học tiếp xúc với món ăn và tạo tiền đề cho bé tập tự ăn sau này.
Thực Đơn Ăn Dặm Cho Bé 9 Tháng Tuổi Kiểu Nhật
Khi bé bước sang giai đoạn phát triển về thể chất thì nhu cầu dinh dưỡng của trẻ được tăng cao, trẻ cần được bổ sung thêm thực phẩm khác ngoài sữa mẹ. Việc cho trẻ ăn ở giai đoạn 9 tháng là rất quan trọng bởi đây là thời điểm vàng cho bé quen dần với việc tập nhai nuốt thức ăn được tốt nhất.
1. Thực đơn cho trẻ ăn dặm ở giai đoạn 9 tháng
Thời điểm này trẻ đã có thể bổ sung thêm các món thịt bò, cá, thịt gà, các loại thịt đỏ tăng thêm chất dinh dưỡng.
Bí đỏ nghiền trộn sữa mẹ
Nguyên liệu: 50g bí đỏ, 200ml sữa mẹ hoặc sữa công thức.
Cách chế biến: các mẹ làm sạch bí đỏ đem hấp cách thủy hoặc có thể nướng bằng giấy bạc (giữ độ ngọt của bí) khoảng 20 phút, sau đó sữa mẹ hoặc sữa công thức pha săn trộn hai hỗn hợp lại với nhau, thế là các bé có thể thưởng thức món bí đỏ đơn giản và nhanh chóng.
Súp bánh mì phô mai
Nguyên liệu: 50g bánh mì( bánh mì các loại ), 1 miếng phô mai, 200ml sữa công thức
Cách chế biến: thái nhỏ bánh mì, trộn đều với sữa công thức sao cho bánh mì tan đều ra, đun nóng hỗn hợp trên, sau khi sôi thái lát nhỏ phô mai cho vào nấu lửa nhỏ cho phô mai tan chảy đều, thế là các mẹ lại có một món đầy chất dinh dưỡng cho bé rồi đấy.
Súp lươn
Nguyên liệu: Lươn 1 con, thịt xay 30g, cà rốt, lá lốt, rong biển.
Cách chế biến: làm sạch Lươn ,luộc lọc lấy thịt, băm nhỏ cho lên phi cùng bột nghệ
pha it bột sắn vào nước lạnh, khuấy đều đun sôi và cho thịt vào sau khi thịt săn lại cho Lươn và cà rốt và rong biển vào ,nấu sệt lại thế là bé có thể ăn ngon miệng rồi.
2. Ăn dặm kiểu nhật có ưu và nhược điểm gì?
Ưu điểm
Ưu điểm của phương pháp này là giúp trẻ ăn tăng dần độ thô tốt, khả năng hấp thụ và tiêu hóa chất dinh dưỡng từ các món ăn một cách tốt nhất mà không bị béo phì hay thiếu chất.
Phương pháp này trẻ được cân bằng bởi các thực phẩm rau củ quả một cách hợp lý, qua đó trẻ có thể nhận biết được mùi vị của từng loại thực phẩm, giúp mẹ biết được cơ thể của bé có dị ứng với thực phẩm nào hay không.
Nhược điểm
Nhược điểm của phương pháp này là thời gian cho các bà mẹ bận rộn có thể theo phương pháp này hơi vất vả.tuy nhiều khi đã quen thì các mẹ có thể áp dụng các trữ đông để tiết kiệm thời gian.
Như nước hầm dashi có thể nấu 1 lần chia nhỏ và bỏ vào ngăn đá có thể dùng trong vòng 2-3 ngày.
Ngoai ra có thể vấp phải phản đối của gia đình khi ông bà đã quen với việc cho trẻ ăn kiểu truyền thống trước đây và sợ trẻ hóc thức ăn.
3. Một số lưu ý khi chế biến thức ăn cho trẻ
Ở phương pháp ăn dặm kiểu nhật các mẹ nên cho trẻ ăn theo nhu cầu của trẻ, không quá áp đặt về số lượng thức ăn mà trẻ ăn.
chỉ cần kiên trì các mẹ đã tập cho trẻ một thói quen ăn uống kiểu nhật rất đơn giản nhanh chóng và tiện lợi kèm theo đó là bản năng của trẻ được phát triển một cách toàn diện.
Bạn đang xem bài viết Gợi Ý Thực Đơn Ăn Dặm Kiểu Nhật Cho Bé 7 Tháng Tuổi trên website X-bikeman.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!