Xem Nhiều 3/2023 #️ Đại Nghĩa Làm Món Ăn Chay Từ Phồng Tôm # Top 3 Trend | X-bikeman.com

Xem Nhiều 3/2023 # Đại Nghĩa Làm Món Ăn Chay Từ Phồng Tôm # Top 3 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Đại Nghĩa Làm Món Ăn Chay Từ Phồng Tôm mới nhất trên website X-bikeman.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Nam diễn viên cho biết học được cách làm món ăn chay này từ người chị. Thông thường để làm bánh bèo, mọi người mua bột pha sẵn bán ở chợ hoặc siêu thị, tuy nhiên cách này mất nhiều thời gian, trong khi đó, với cách của mình, Đại Nghĩa chỉ cần ngâm trước bánh phồng rồi cho vào nồi nước đun đến khi bánh mềm.

“Khi có ý muốn làm bánh bèo, bạn có thể làm nhanh tại nhà bằng cách lấy bánh phồng tôm chay ngâm trong nước nguội khoảng 5 tiếng đồng hồ. Sau khi ngâm, lấy bánh (khi ấy đã dẻo) cho vào nồi nước sôi để luộc đến khi bột trong mềm, bánh tự nổi lên thì vớt ra đĩa”, Đại Nghĩa nói.

Nam MC cũng cho biết, bánh phồng tôm dùng để làm bánh bèo là loại đóng gói bán trong các siêu thị hoặc các chợ lớn nhỏ. Sau khi luộc sẽ mềm dẻo không khác gì bánh bèo làm từ bột như cách truyền thống. Nếu có cảm giác bánh bị mỏng, đầu bếp có thể xếp chồng 2 – 3 bánh lên nhau.

Phần tiếp theo, cắt nhỏ bánh mì, bắc chảo lên bếp, khi chảo nóng, cho bánh mì vào chiên. Bánh bèo khi chiên giòn sẽ ngon như tóp mỡ của món bánh bèo mặn.

Cùng với bánh mì, xắt hành lá nhỏ để làm “mỡ hành”, muốn mỡ hành ngon, nên cho thêm vào tí bột nêm. Bánh bèo ăn cùng với đậu xanh đánh. Đậu xanh đã được lột vỏ nấu chín đến khi mềm, nếu thấy đậu chưa đủ độ mịn thì cho máy xay sinh tố đánh đều. Với đậu xanh ăn bánh bèo, nên cho thêm tí muối để có vị vừa ăn hơn.

Nước chấm ăn cùng bánh bèo là nước mắm chay pha sẵn được bán ở siêu thị hoặc tự pha nước sôi với muối, đường, bột ngọt sau đó pha với chanh, tỏi, ớt.

Bánh bèo xếp đĩa xong cho đậu xanh đánh lên mặt bánh, bánh mì chiên giòn, mỡ hành và hành phi sau đó chế nước mắm và dùng ngay. Có thể cắt thêm ít rau húng quế để có mùi thơm.

Vốn sống một mình, Đại Nghĩa cho biết khi có thời gian rảnh anh phải tự mình nấu nướng. Nam diễn viên cũng cho biết mình đã ăn chay được khoảng 6 năm và luôn cảm thấy ngon miệng khi ăn chính những món ăn của mình nấu.

Nguồn chúng tôi

Bánh Phồng Tôm Ăn Với Gì? 5 Món Ngon Từ Bánh Phồng Tôm

Bánh phồng tôm là một loại bánh có hình vuông, thành phần chính của bánh phồng tôm là bột bánh, tôm đất xay nhuyễn cùng với 1 số loại gia vị khác như tiêu, ớt, muối… để làm tăng hương vị.

Về cách chế biến, phổ biến và đơn giản nhất là chiên qua dầu, bánh sau khi chế biến có độ giòn, xốp, thơm mùi tôm do nguyên liệu chính được làm từ tôm xay nhuyễn.

Để thay đổi khẩu vị, nhiều người còn dùng bánh phồng tôm để luộc, nấu canh chay… cũng khá thú vị và lạ miệng.

5 món ngon ăn được chế biến từ bánh phồng tôm Cà Mau

Bánh phồng tôm không chỉ hợp với mọi người, mọi nhà mà còn hợp với mọi chế độ ăn uống. Chay mặn đều dùng được, không phải ngại gì cả. Đó là lý do bánh phồng tôm khá phổ biến và nổi tiếng khắp cả nước.

Chiên bánh phồng tôm ăn vặt

Bánh phồng tôm cũng được biết đến là món ăn vặt, khi chiên lên thì có hương vị khá giống với snack nhưng lại an toàn hơn nhiều. Bánh phồng tôm chứa ít muối, đường, đảm bảo sức khỏe cho cả nhà, đặc biệt là trẻ em vốn ưa thích món ăn vặt khoái khẩu này.

Bánh phồng tôm chiên vừa ngon vừa dễ chế biến. Cho dầu vào chảo bật bếp để dầu nóng rồi cho bánh vào chiên. Nhấn mặt bánh chìm dưới lớp dầu để cho bánh phồng lên, chuyển màu vàng đậm. Vớt bánh ra rổ có lót khăn giấy thấm bớt dầu mỡ rồi bắt đầu thưởng thức.

Ăn ngay lúc còn nóng sẽ thấy rõ mùi thơm của tôm, vị giòn tan rất đã. Nếu muốn để dành lại ăn khi khác thì chỉ cần bỏ vào chiếc túi buộc kín hơi lại, mang đi đâu cũng được. Đói hay buồn miệng mang ra ăn vô cùng tiện lợi.

Trong các bữa ăn, món gỏi thường được dùng để khai vị, kích thích vị giác. Đặc điểm chung của các món gỏi là có vị cay, chua và ngọt. Vì vậy, khi ăn kèm với bánh phồng tôm sẽ làm cho món ăn được bổ sung thêm vị giòn tan, bùi ngậy.

Khi ăn kèm bánh phồng tôm với gỏi, bạn lấy một miếng bánh vừa đủ xúc gỏi vào trong và từ tốn cắn từng miếng nhỏ, để miếng bánh giòn tan trong miệng rồi nhắm mắt thưởng thức, thiệt hết xẩy.

Bánh phồng tôm ăn kèm với hến xào, lươn xào

Đây cũng là món ăn gần gũi, quen thuộc với tất cả mọi nhà nè.

Tiếp theo, bạn để lửa to, thêm hành lá, rau răm vào và đảo nhanh rồi tắt bếp, múc đồ ăn ra đĩa, trang trí cho đẹp mắt rồi ăn kèm với bánh phồng tôm đã chiên sẵn thôi.

Súp bánh phồng tôm

Cách làm như sau:

Đầu tiên là cho dầu ăn vào chảo, phi hành tỏi cho thơm, sau đó xào thịt nạc băm, tôm khô cho săn lại. Tiếp đến, cho nước canh vào, đun sôi rồi bỏ bánh phồng tôm và củ cải, cà rốt vào.

Tiếp theo nấu đến khi bánh phồng tôm mềm thì thêm gia vị cho vừa ăn. Một lưu ý nhỏ là bạn có thể cho thêm ít bột năng để nước sệt và đậm vị hơn, ăn sẽ ngon hơn.

Bánh phồng tôm nấu canh

Bánh phồng tôm nấu canh là một món ăn đậm chất của miền Tây Nam Bộ. Vị đậm đà của nước lèo, vị ngọt của tôm tươi cùng với củ cải và cà rốt giúp cho món canh được ngọt thơm đậm đà, chuẩn vị miền Tây. Bánh phồng tôm giúp tăng thêm độ ngon, ngọt của món canh nữa. Khi thưởng thức, bạn sẽ cảm nhận được hết sự tinh túy của món ăn.

Địa chỉ Cà Mau: Ấp 2, Xã Hàng Vịnh, Huyện Năm Căn, Tỉnh Cà Mau

Địa chỉ HCM: 140/5B, Tổ 102, Ấp Tam Đông 3, Thới Tam Thôn, Hóc Môn, TPHCM

Hotline: 0933 14 00 71

Email: contact@dacsanquenha.vn

Đặt hàng online tại website: https://dacsanquenha.vn/

Chúng tôi sẵn sàng đón tiếp và mang đến khách hàng sản phẩm chất lượng nhất. Chân thành cám ơn quý khách!

Cách Làm Bánh Phồng Tôm Ngay Tại Nhà

Khi thực hiện cách làm bánh phồng tôm mặn thì bạn cần phải chuẩn bị các nguyên liệu sau đây.

Nguyên liệu

Bột năng khô: 500g

Tôm sú tươi: 1kg

Trứng vịt: 2 quả

Đường cát (đường phèn), tỏi khô, hành lá, muối, tiêu, bột ngọt

Các bước thực hiện cách làm bánh phồng tôm

Bước 1: Sơ chế tôm

Đầu tiên thì bạn nên sơ chế tôm trước để đảm bảo độ tươi ngon khi mới mua về. Bạn rửa sạch tôm, bóc vỏ, bỏ đầu và rút chỉ đen ở sống lưng của tôm.

Rửa sạch lại với nước và để ráo hoặc dùng giấy thâm khô tôm. Sau đó thì bỏ tôm vào trong cối xay.

Tỏi thì bạn bóc vỏ và bỏ chung vào cối xay với tôm, hành tím cũng vậy. Trong khi giã hành tím, tỏi, tôm cùng nhau thì cho thêm muối, hạt nêm và một tí bột ngọt (nếu bạn có ăn) cùng đường cát.

Nếu như không có cối xay thì bạn có thể giã tay, nhưng khi giã thì chú ý nên chia nhỏ ra để giã, như vậy mới đảm bảo tôm nát đều, thấm gia vị và không bị văng.

Vì tôm có độ mặn và độ ngọt tự nhiên nên bạn chú ý nêm gia vị sao cho vừa ăn, với đường thì bạn nên chú ý vì đường cát sẽ ngọt hơn đường phèn. Nếu bạn sử dụng đường phèn thì nên tăng thêm lượng đường so với khi dùng đường cát.

Bước 2: Nhào se bột năng

Trước tiên thì bạn đập và tách lấy hai lòng trắng trứng vịt, cho vào âu lớn. Sau đó cho bột năng cùng với tôm, hành, tỏi đã xay nhuyễn với gia vị để tiến hành nhào bột.

Khi nhào thì chú ý dùng lực để cho tôm với bột và trứng hòa vào nhau để trở thành một khối.

Sau khi đã nhào xong thì lấy thớt, rắc lên đó một ít bột năng để khi đặt cục bột lên không cho dính vào thớt và se bột lại thành khối hình chữ nhật dài.

Bước 3: Hấp bột và phơi bánh

Sau khi đã se bột xong thì dùng đồ hấp để hấp bột trong vòng 1 tiếng đồng hồ, sau đó lấy ra để cho nguội hẳn.

Khi bột đã nguội thì bạn cho vào tủ lạnh khoảng 5 tiếng để bột chắc hơn, sau 5 tiếng thì lấy bột ra và dùng dao cắt bột thành từng lát mỏng đều.

Sau đó thì bạn phơi bột đã được cắt lát ra dưới nắng, phơi đến khi thật khô và cất vào để ăn dần. Khi ăn thì bạn chỉ việc cho dầu vào chảo, đợi khi dầu nóng thì cho bánh vào chiên là được.

Cách làm bánh phồng tôm chay

Nghe có vẻ lạ đúng không, nếu bánh phồng tôm mà không làm từ tôm thì sao có thể ngon được như bánh phồng tôm mặn thông thường.

Nguyên liệu

Khoai tây: 500gr

Bột mỳ: 2 muỗng cà phê

Bột năng: 100gr

Tỏi tây: 1 củ

Tiêu sọ rang

Muối, bột ngọt, đường

Các bước thực hiện cách làm bánh phồng tôm chay

Bước 1: Sơ chế nguyên liệu

Đầu tiên thì bạn cần gọt vỏ khoai tây và ngâm khoai tây trong nước để tránh cho khoai tây bị thâm. Sau đó thì hấp chín khoai tây, bỏ ra tô và nghiền nát

Với tỏi tây thì bạn cần bỏ phần lá, để lại phần củ, đem rửa sạch và băm nhuyễn. Tiếp đến bắc chảo lên bếp, cho một chút dầu ăn và đợi khi dầu nóng thì cho tỏi tây vào phi thơm.

Bước 2: Trộn bột

Cho khoai tây đã nghiền mịn, bột mỳ, bột năng, tỏi tây phi thơm, tiêu vào chung một âu lớn và nêm gia vị sao cho vừa ăn. Nếu bạn không thích ăn cay thì có thể không cho tiêu vào bánh.

Khi trộn các nguyên liệu thì bạn cho thêm một ít nước sạch vào và trộn lên. Bạn cứ cho nước từ từ vào, vì còn tùy vào tính chất của khoai nên cho nước tới đâu trộn tới đó.

Chú ý đừng để bột quá khô do thiếu nước hoặc quá nhão do cho nhiều nước. Bạn nhồi đến khi nào thấy bột không còn dính tay thì dừng lại. Sau đó tiến hành se bột lại thành khối hình trụ tròn tầm 10cm.

Bước 3: Hấp bột và phơi khô

Cũng tương tự như khi làm bánh phồng tôm mặn thì bạn cũng sẽ tiến hành hấp bột trong khoảng tầm 50-60 phút.

Sau khi hấp xong thì để bột nguội hoàn toàn và bỏ vào tủ lạnh tầm 4-8 tiếng cho bột cứng lại, như vậy sẽ dễ cắt hơn.

Khi khô thì bạn bảo quản cẩn thận để khi nào ăn thì chỉ việc lấy ra chiên là có ngay được món ăn vặt rồi.

Cách Làm Bánh Phồng Tôm Tại Nhà Ngon Nhất

Sơ chế tôm và các gia vị

Tỏi khô bóc vỏ.

Hành lá nhặt gốc, rửa sạch, cắt khúc, để thật ráo nước.

Tôm tươi sau khi rửa sạch bạn bóc sạch vỏ, bỏ đầu, dùng muối chà cho tôm trắng hơn, lột luôn lớp màng màu đỏ bên ngoài, rút phần chỉ đen ở sống lưng cho tôm bớt tanh. Rửa sạch tôm với nước, dùng khăn sạch thấm khô tôm rồi đập dập.

Cho hết tôm vào trong cối, thêm tỏi khô và hành vào giã nhỏ, trong lúc giã thì nêm thêm ½ muỗng cà phê hạt tiêu, hạt nêm, muối iot vào giã cho hỗn hợp thật nhuyễn. Lưu ý, bạn chỉ nêm gia vị với lượng vừa đủ nếu không bánh sẽ mặn, khi ăn mùi thơm sẽ không được hấp dẫn.

Trứng vịt đập ra tô, chỉ lấy phần lòng trắng, lòng đỏ có thể tận dụng để nấu các món khác.

Nhào và se bột năng

Trút bột năng vào một cái tô, trút hết lòng trắng vào nhào thật đều, cho tiếp hỗn hợp tôm giã nhuyễn vào nhào cho đến khi hỗn hợp hòa quyện, tạo thành một khối thống nhất.

Bạn chuẩn bị một cái khay hoặc cái mâm sạch (mặt phẳng), rải lên đó lớp bột năng mỏng rồi cho hỗn hợp bột ra khay để không bị dính.

Dùng tay se khối bột thành một hoặc nhiều khối hình trụ dài tròn (tùy theo khối lượng bột nhiều hay ít), đường kính khoảng 5 – 6cm.

Bước se bột phải thực hiện thật chắc thì bánh mới thơm ngon và không bị rỗ. Nếu se bột không chặt, khối bột sẽ giữ không khí bên trong, khi cắt ra sẽ có những lỗ nhỏ khiến bánh không được đẹp.

Hấp bột và phơi nắng bột

Sau khi se bột thành những khối hình trụ, bạn cho bột vào nồi hấp cách thủy trong khoảng một tiếng rồi lấy ra để nguội hẳn. Tiếp đó, bạn bỏ bột vào tủ lạnh khoảng 5 tiếng để bột săn chắc lại.

Sau 5 tiếng, lấy bột ra ngoài, dùng dao sắc cắt bột thành những lát mỏng đều.

Xếp những lát bột mỏng ra khay hoặc mâm rồi đem phơi dưới trười nắng cho đến khi bột khô thì cất dùng dần. Khi nào ăn thì lấy bánh ra chiên là được.Nếu không có nắng thì cứ để trong tủ lạnh lâu hơn cũng được, khi nào có nắng thì lấy ra phơi.

Lưu ý khi làm bánh phồng tôm:

Khi làm bánh phồng tôm, bạn phải hấp khối bột cho thật chín, nếu không có nồi hấp thì cho vào luộc trong khoảng 40 – 50 phút cho bột chín đều (nhớ thêm chút muối khi luộc cho bột đậm đà).

Tôm dùng làm bánh có thể nhiều hay ít tùy bạn, tuy nhiên cho nhiều tôm thì bánh ăn sẽ thơm ngon hơn.

Chiên bánh phồng tôm

Chiên bánh phồng tôm khô ng khó nhưng bánh chín rất nhanh, nếu không để ý sẽ bị cháy ngay.

Bạn đổ dầu vào chảo (lượng dầu đủ để ngập bánh), nên dùng chảo lòng sâu để tiết kiệm dầu. Nấu cho dầu nóng già rồi hạ lửa thật nhỏ, bỏ bánh vào chảo chiên, mỗi lần chỉ nên bỏ vào một hoặc vài cái vì bánh chín sẽ nở ra to hơn, khi bánh phồng lên xung quanh thì bạn lật ngay bánh lại, ấn nhẹ cho bánh chìm hoàn toàn trong dầu nóng, đến khi thấy bánh nở hết thì vớt ra ngay. Nếu bánh chín mà để lâu hơn sẽ chuyển sang màu vàng nâu và cháy.

Sau khi vớt bánh ra ngoài, bạn đặt lên đĩa có lót giấy thấm dầu. Bánh phồng tôm hút khá nhiều dầu, nếu không thấm hết lượng dầu thừa ăn sẽ bị ngán.

Sau khi chiên bánh nếu chưa dùng hết, bạn hãy lót giấy báo xuống đáy túi nilong lớn, xếp bánh phồng tôm (đã ráo dầu và nguội hoàn toàn vào) rồi cột kín lại, bảo quản nơi khô ráo. Làm cách này có thể bảo quản bánh giòn ngon trong khoảng vài ngày.

Chỉ sau 4 bước thực hiện đơn giản, bạn sẽ có ngay rổ bánh phồng tôm chiên giòn đẹp mắt. Từng miếng bánh phồng tôm giòn tan, đậm đà, thơm lừng mùi tôm, được tẩm ướp gia vị đầy đủ nên rất vừa vị, ăn còn ngon hơn cả phồng tôm mua ngoài hàng. Với món bánh này, bạn có thể làm cho các bé ở nhà nhâm nhi mà không phải lo lắng về vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm.

Bạn đang xem bài viết Đại Nghĩa Làm Món Ăn Chay Từ Phồng Tôm trên website X-bikeman.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!