Xem Nhiều 3/2023 #️ Chia Sẻ Bí Quyết Nấu Món Vịt Hấp Gừng Cực Ngon Cho Bữa Cơm Chiều # Top 10 Trend | X-bikeman.com

Xem Nhiều 3/2023 # Chia Sẻ Bí Quyết Nấu Món Vịt Hấp Gừng Cực Ngon Cho Bữa Cơm Chiều # Top 10 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Chia Sẻ Bí Quyết Nấu Món Vịt Hấp Gừng Cực Ngon Cho Bữa Cơm Chiều mới nhất trên website X-bikeman.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Nguyên liệu để nấu món vịt hấp gừng

Để thực hiện ta cần chuẩn bị một số nguyên liệu sau:

+ Phần nạc lóc ra từ hai miếng lườn hoặc đùi vịt.

+ Vài củ gừng và ít lá gừng nếu có.

+ Gia vị, xửng hấp.

+ Ít rau thơm như húng cay, vài trái khế xanh, chuối chát.

Cách thực hiện nấu món vịt hấp gừng cực ngon

+ Bước 1: Phân lượng thịt cho hai khẩu phần chừng 300 – 400gr thịt lườn và đùi. Dùng dao lạng lấy hai miếng nạc lườn bao lấy phần xương sườn rồi cắt sửa cho miếng thịt gọn đẹp, cắt bỏ rìa da có dính mở. Còn phần tỏi đùi thì dùng dao mỏng xẻ sâu vào đùi thịt một đường, tách bỏ xương, để nguyên miếng thịt đùi vừa tách ra.

+ Bước 2: Pha hỗn hợp gia vị gồm 1 chén nước lọc ( 70 cc)+ 1 muỗng cà phê hành ta bằm nhỏ + 1 muỗng súp gừng bằm nhỏ + ½ muỗng cà phê muối + ¼ muỗng cà phê tiêu. Nhúng miếng nạc ức, nạc đùi vào hỗn hợp gia vị rồi lấy ra để trong khoảng 30 phút cho thịt thật thấm gia vị.

+ Bước 3: Cho nước vào xửng hấp cứ mỗi lít nước cho vào khoảng 50gr gừng củ đập dập. Nấu sôi nước hấp trước. Trải ít lá gừng nếu có hoặc ít gừng non cắt lát mỏng vào tầng hấp của xửng cho thịt vịt đã thấm gia vị vào hấp, đậy nắp xững, để nước sôi mạnh. 400gr thịt sẽ chín trong khoảng 30 phút.

+ Bước 4: Lấy thịt ra, để nguội bớt, xắt ngang miếng thịt thành từng lát mỏng, khi cắt để nghiêng lưỡi dao để cắt xéo thớ thịt, miếng thịt sẽ ngon hơn.

+ Bước 5: Lặt rửa sạch rau thơm. Cắt ngang chuối khế thành lát mỏng, ngâm chung với nhau cho chuối trắng đẹp, khi ăn vớt ra để ráo.

+ Bước 6: Pha 3 hoặc 4 muỗng súp nước lọc + 1 muỗng súp nước mắm trên 35 độ đạm + non 1 muỗng súp đường để thêm vị ngọt nhẹ rồi cho vào từ từ khoảng 1/2 đến 1 muỗng súp gừng non băm nhuyển tùy khẩu vị chấp nhận đựơc vị cay + 1/5 muỗng cà phê muối. Nêm lại, tùy ý gia giảm đường muối theo khẩu vị riêng. Tùy thích dùng thịt làm món ăn chơi hoặc ăn cơm với rau thơm, chuối khế.

Tags: vịt hấp sả ngon, vịt xiêm hấp gừng, vịt hấp bia sả, cách chế biến vịt hấp sả, vịt hấp muối, vịt hấp nước dừa, cách làm vịt trời hấp, cách hấp vịt thơm ngon

Trời Lạnh, Chia Sẻ Bí Quyết Nấu Lẩu Thái Cực Ngon

Tuần rồi, em mới thử áp dụng cách nấu lẩu Thái của bà ngoại Cún bảo. Phải công nhận, nấu lẩu Thái như vậy ngon và dậy mùi hơn hẳn cách nấu thông thường của em.

Chẳng là mấy tuần nay Hà Nội trở lạnh, anh xã em tự dưng lại nổi hứng đòi vợ nấu lẩu Thái chua cay. Mà em lúc trước lại chẳng biết nấu thế nào để ngon cả. Nhưng giờ em cũng tập tành được chút bí quyết nấu lẩu Thái của bà ngoại Cún nên tạm ổn.

Trước đây, mỗi lần tập tành nấu lẩu cuối tuần, em hay làm lẩu gà cho cả nhà ăn. Chả biết công thức nấu đã đúng chưa nhưng khi ăn cũng được cả nhà khen ngợi khiến em vui lắm. Còn lẩu Thái, thú thực em cũng đã làm một vài lần nhưng em vẫn bối rối vì trước đó không biết nấu thế nào cho ngon cả.

Mỗi lần nấu lẩu Thái, em lại vào siêu thị mua mấy bịch sốt về hầm xương rùi xào sả ớt sốt với nhau. Em thêm vài lá chanh nữa rồi bỏ tất cả vào nồi nước dùng nêm lại cho vừa ăn. Khi ăn thì thêm hải sản, rau… thế là xong 1 nồi lẩu Thái.

Mỗi lần nấu lẩu Thái, em lại vào siêu thị mua mấy bịch sốt về hầm xương rùi xào sả ớt sốt với nhau. Em thêm vài lá chanh nữa rồi bỏ tất cả vào nồi nước dùng nêm lại cho vừa ăn. Khi ăn thì thêm hải sản, rau… thế là xong 1 nồi lẩu Thái. Tất nhiên ăn nồi lẩu Thái này của em cũng chẳng đến nỗi tệ, nhưng so với đi ăn ở ngoài hàng thì đúng là nồi lẩu này của em còn kém xa về hương vị.

Anh xã em đã ăn lẩu Thái của vợ vài lần thì có góp ý rằng, công thức lẩu chua cay như vậy tạm ổn thôi. Tuy nhiên, hình như nấu Lẩu Thái không cần bỏ lá chanh vào đâu. Bởi vì lá chanh đắng sẽ làm mất vị ngon của lẩu.

Theo như anh xã em đã đi ăn lẩu nhiều thì anh xã bảo thật sự bỏ lá chanh vào nước dùng ở nồi lẩu Thái là do người Việt mình nhầm lẫn. Bởi mùi hương của lá chanh hoàn toàn khác với lá Mackrut khi nấu chín.

Anh xã cũng nói rằng, vài lần công tác Sài Gòn, được ăn lẩu Thái lần nào là anh nhớ như in lần ấy. Bởi vì những nồi lẩu ở đây chỉ cần được thả vài lá cây Mackrut là đã cảm nhận sự khác biệt được ngay. Tuy nhiên, anh xã em là người sành ăn nên em không chấp làm gì. Song đến mẹ em một lần ăn lẩu Thái ở nhà em cũng chê nồi lẩu của em nên em mới buồn so.

Bà ngoại Cún góp ý, lẩu Thái ở hàng quán thì mỗi người nấu 1 kiểu và chưa chắc đúng như nguyên bản gốc của lẩu Thái nhưng lại hợp với người Việt Nam. Cá nhân bà ngoại thì có công thức lẩu thái này. Công thức này bà học được từ một bếp phó khách sạn cao cấp ở Hà Nội luôn.

Do đó, bà ngoại Cún bảo, nếu có thể áp dụng thì em nên học theo cách nấu lẩu Thái này, đảm bảo sẽ ngon lắm và chồng em thì miễn chê luôn.

– Các nguyên liệu không thể thiếu của món Lẩu Thái:

+ Sả cây cắt khúc đập dập

+ Riềng cắt miếng

+ Sốt Tomyum: nếu mua trong hũ thì khoảng 65k/hũ, mua gói thì 7500/ gói. Bà ngoại thường dùng 2 gói cho một nồi lẩu 3 lít nước, nếu thích đậm vị thì dùng nhiều hơn.

+ Rễ ngò

+ Tiêu sọ

+ Nấm rơm

+ Lá chanh cắt sợi

+ Nước cốt chanh vắt lấy nước

+ Ớt đập dập

+ Tôm

+ Rau các loại: bắp chuối, rau muống…tùy thích

Các nguyên liệu làm ngon thêm nỗi lẩu:

– Xương ống nấu lấy nước dùng

– Mực, nghêu, cá.. các loại hải sản

Cách nấu:

Cho sả ớt riềng, nấm rơm, tiêu sọ vào nước lã (hoặc nước dùng) nấu sôi 15 phút. Sau đó, có thể cho tôm (mực,nghêu, cá …) vào luôn lúc này để thơm và ngọt nước (hoặc khi ăn mới cho).

Tuần rồi, em mới thử áp dụng cách nấu lẩu Thái của bà ngoại Cún bảo. Phải công nhận, nấu lẩu Thái như vậy ngon và dậy mùi hơn hẳn cách nấu thông thường của em. Những ngày cuối tuần trời lạnh thế này mà được ăn nồi lẩu Thái nóng nghi ngút thì tuyệt cú mèo phải biết.

Tiếp tục cho gói sốt tômyum vào, rễ ngò, lá chanh và cuối cùng cho nước cốt chanh, nêm nếm mắm muối đường vừa ăn.

Khi ăn mới cho nghêu thì nhớ nêm nhạt nhạt để nước nghêu ra là mặn vừa ăn.

Mách chị em bí quyết nấu nồi lẩu ngon tuyệt cú mèo

Nguyễn Tuấn Anh @ 09:50 15/12/2012 Số lượt xem: 267

Chia Sẻ Bí Quyết Nấu Bún Ốc Thơm Ngon Và Giòn Dai Cực Ngon

Chia sẻ bí quyết nấu Bún ốc thơm ngon và giòn dai cực ngon: Bún Ốc là món ăn dân dã không chỉ có màu sắc hấp dẫn mà còn có hương vị ngon tuyệt. Một món ăn như vậy thật không khó để hiểu tại sao nó vẫn luôn được nhiều người ưa chuộng từ xưa đến tận nay. Món bún ốc chuối đậu này cách làm không khó nhưng lại cầu kì qua các bước khác nhau, nên cuối tuần có thời gian rảnh bạn…

Chia sẻ bí quyết nấu Bún ốc thơm ngon và giòn dai cực ngon

Chuẩn bị nguyên liệu cho món bún ốc:

– Ốc (ốc nhồi, ốc biêu, ốc vặn) đều được: 1kg – Xương heo: 500g – Cà chua: 3 quả – Giấm bỗng hoặc me – Rau thơm, hành hoa, tía tô – Hành khô – Đậu trắng: 3 bìa – Bún ăn kèm: 500g – Gia vị: Bột nghệ, bột canh, mì chính, dầu ăn.

Cách làm bún ốc ngon theo kinh nghiệm của congaiba.com:

Bước 1: Ốc mua về ngâm nước vo gạo, cắt vài lát ớt để ốc nhả bẩn, rửa lại cho sạch, cho ốc vào nồi luộc khều lấy ruột và giữ lại phần nước luộc (không nên luộc quá kỹ ốc sẽ bị dai, không ngon). Sau đó, phi thơm ít đầu hành trắng và hành hoa cho thịt ốc vào xào, thêm chút xíu gia vị để ốc được đậm đà. Với xương heo chần sơ nước nóng rồi rửa sạch, cho vào nồi áp suất ninh lấy nước cốt.

Bước 2: Cà chua, hành hoa, tía tô rửa sạch.

Cà chua bổ múi cau, tía tô, hành hoa thái nhỏ.

Bước 3: Đậu phụ cắt miếng vừa ăn rán vàng. Để đậu phụ có màu đẹp cho thêm chút bột nghệ vào trong chảo dầu. Vớt đậu phụ ra đĩa.

Bước 4: Vẫn chảo đó phi thơm chút hành khô với dầu ăn cho cà chua vào xào sơ. Thêm một chút bột nghệ vào xào cùng. Sau đó chế phần nước xương heo với nước ốc và cà chua, thêm ít dấm bỗng đặt lên bếp đun nhỏ lửa. Nêm gia vị vừa miệng.

Bước 5: Khi nồi nước dùng sôi hạ bớt lửa, tiếp tục trục bún bằng một nồi khác rồi cho bún vào bát tô. Xếp đậu phụ lên trên, thêm vài thìa ốc, ít hành hoa, tía tô rồi từ từ chan nước dùng vào là xong.

Bún ốc ăn kèm với với rau muống chẻ chấm mắm cay cay thì thật tuyệt.

Tóm tắt công thức nấu Bún ốc:

Bước 1: Ngâm ốc với nước rồi rửa sạch, cho ốc vào luộc cùng với một xíu muối. Ốc luộc chín bạn vớt ra ngoài, phần nước luộc bạn lọc lại lấy phần nước trong. Dùng kim khêu thịt ốc ra ngoài, để ốc sạch nhớt bẩn bạn cho ốc vào rửa với nước lọc pha thêm 1/2 quả chanh. Sau đó bạn cho 2 thìa cà phê nước mắm, gừng băm, bột nghệ, mỡ lợn và ít muối.

Bước 2: Cho xương vào nồi ninh lấy nước dùng. Cắt đậu phụ thành những miếng nhỏ, cho vào chảo rán vàng đều. Băm nhỏ hành khô.Mùi tàu, tía tô và hành lá rửa sạch rồi thái nhỏ.

Bước 4: Cà chua bổ múi cau.Xào chín mềm cà chua với ít dầu để tạo nước màu.

Bước 5: Lột vỏ chuối xanh rồi cắt khúc dài như hình, để chuối bớt nhựa bạn cho chuối vào ngâm với ít nước muối pha loãng khoảng 10 phút, rửa lại với nước sạch. Cho gia vị + bột nghệ vào ướp với chuối. Rán mỡ lợn cho đến khi mỡ chảy hết thì cho chuối vào xào cùng.

Chia Sẻ Bí Quyết Pha Nước Lá Vối Ngon

Chia sẻ bí quyết pha nước lá vối ngon

Lá vối

Giá khuyến Mãi:Mua combo giảm 10% Giá cũ: 70.000VNĐ/500g

Giao hàng tại nhà Giao trên toàn quốc

ĐẶT MUA SẢN PHẨM

0984.845.724

Chia sẻ bí quyết pha nước lá vối ngon

Chị Hồng – Nghĩa Tân, Cầu Giấy – Chị là một khách hàng thân thiết tại Chợ Quê. Chị cho biết, nhà chị thường xuyên uống nước lá vối, uống thay nước lọc. Cả nhà đều bị “nghiện” loại nước uống này. Chị rất yên tâm về chất lượng của lá vối cũng như các sản phẩm khác của Chợ Quê. Chợ Quê xin chia sẻ cách ủ lá vối – sản phẩm tại Shop đang bán. 

(hình 1)

 Chia sẻ bí quyết ủ lá vối theo kinh nghiệm dân gian

Theo kinh nghiệm dân gian: 

Để nước vối được ngon, theo kinh nghiệm dân gian cổ truyền mà Chợ Quê tìm hiểu được là người ta thực hiện qua giai đoạn gọi là ủ lá. Sau quá trình ủ thì chất ngái do nhựa và chất diệp lục của lá sẽ bị phá huỷ và nước vối sẽ ngon hơn.

+ Lá hoặc nụ vối sau khi thu hoạch được rửa sạch nhựa, cho vào thùng, thúng, bồ,… rồi phủ rơm rạ cho đến khi đen đều thì lấy ra rửa sạch phơi khô. Nếu dùng chum, vại để ủ thì chất lượng sản phẩm sẽ ngon do chum, vại giữ được nhiệt và giữ được độ ẩm trong quá trình ủ tốt hơn.

+ Ủ lá vối trong chum hoặc vại thực hiện bằng cách: Lót lá chuối khô hoặc ít rơm xuống đáy chum, lấy lá vối và các cuống con, bỏ các cuống già, các lá chết, cho vào chum, phía trên lớp lá vối lại phủ kín bằng rơm rạ hay lá chuối khô, sau đó úp sấp chum xuống mặt đất, để vào nơi thoáng mát, sau một thời gian theo kinh nghiệm (và tùy theo mùa) lấy ra phơi thật khô rồi cất đi để dùng dần.

+ Có trường hợp, ở nông thôn người dân thường còn cất lá vối lên gác bếp vì ở bếp khô ráo luôn có khói và bồ hóng nên các vi khuẩn bị hạn chế phát triển, lá vối không bị ẩm mốc.

Quá trình ủ tốt là khi lấy ra phơi lá chín tới và chín đều, tức là sau khi ủ lấy ra phơi lá phải ngả màu vàng chuyển đen đều nhau. Lá vối ủ đúng cách thì được nước và uống thơm ngon hơn.

Theo cách thông thường: 

Cho nụ vối hoặc lá vối vào các bao tải buộc kín và ngâm nước khoảng 48 giờ sau đó vớt lên phơi dưới nắng đến khi gần khô hẳn trong thì lại cho vào ủ khoảng 6 giờ. Sau đó đem phơi tiếp cho khô hẳn. Cách ủ tốt nhất là khi trời đang còn nắng to thì ta thu lại và trùm bạt lên khi đó nhiệt độ đang rất cao sẽ giúp rút ngắn thời gian ủ mà sản phẩm sẽ thơm ngon.

Bí quyết pha nước vối thơm ngon

– Lá vối khô rửa sạch

– Rửa ấm tích, sau đó tráng bằng nước nóng ấm

– Cho lá vối vào trong ấm tích. Rót nước sôi sâm sấp nụ vối. Sau đó lắc qua lắc lại vài lần rồi bỏ nước đó đi.

– Tiếp theo rót từ từ nước sôi đầy ấm. Đậy kín nắp rồi cho ấm tích vào bao ủ ấm, để sau 15-20 phút là có thể dùng được. 

(Hình ảnh 3)

Một số công dụng tuyệt vời của lá vối mà bạn nên biết

Lá vối điều trị một số bệnh về đường tiêu hóa, khi uống nước vối sẽ giúp tác dụng tiện kỳ giúp ăn ngon tiêu hóa tốt. Với chất đắng trong nụ vối giúp kích thích tiết nhiều dịch tiêu hóa hơn, hơn thế nữa chất “tannin” lại bảo vệ niêm mạc ruột rất tốt.

Nước lá vối giúp điều trị và phòng các bệnh tiểu đường rất tốt bởi vì trong nụ vối có chứa một hàm lượng polyphenol cao (tương đương 128mg catechin/gam trọng lượng khô) và hoạt chất ức chế men alpha-glucosidase.

Lá vối chống ô xy hóa cho cơ thể khả năng chống ô xy hóa (antioxydants) của nụ vối đã làm giảm sự hình thành đục thủy tinh thể, bảo vệ sự tổn thương tế bào bê-ta tuyến tụy, phục hồi các men chống ô xy hóa trong cơ thể.

Lá vối giúp đào thải chất độc loại nước này có công hiệu giải nhiệt rất hiệu quả trong các ngày hè nắng nóng. Nó có thể làm mát cơ thể và rất lợi tiểu nên giúp đào thải các độc chất trong cơ thể qua đường tiết niệu, hơn nữa trong nụ vối có chứa một số chất kháng sinh dùng để làm thuốc sát khuẩn cho da.

(hình ảnh 4)

CÔNG TY CỔ PHẦN CHỢ QUÊ VIỆT NAM

11 Ngõ 60 Nhân Hòa – Q.Thanh Xuân – Tp.Hà Nội

Ms.Lan: 0963.274.216

Ms.Thúy: 0915.434.189

243/32/7 Hoàng Diệu P.4 Quận 4 – Tp.HCM

385/5 Lê Văn Sỹ P.2 Quận Tân Bình TP.HCM

Ms.Phương: 0915.731.468

Ms.Hằng: 0984.845.724

, , , , , ,

Bạn đang xem bài viết Chia Sẻ Bí Quyết Nấu Món Vịt Hấp Gừng Cực Ngon Cho Bữa Cơm Chiều trên website X-bikeman.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!