Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Làm Chè Khoai Môn Dẻo Dừa Non Ngon Mát mới nhất trên website X-bikeman.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Nguyên liệu
Phần chè khoai môn
300g khoai môn
1 quả dừa non
70g bột năng
Hoa đậu biếc
Bột lá dứa
Phần nước đường
150g đường
200ml nước cốt dừa
50g bột năng
Cách làm chè khoai môn dẻo dừa non
Khoai môn gọt vỏ, rửa sạch cắt miếng nhỏ rồi cho vào nồi luộc chín. Khoai chín đem nghiền nhuyễn và chia thành 3 phần đều nhau.
Dừa non đem rửa sạch rồi cắt sợi. Bột lá nếp hòa cùng chút nước đem lọc qua rây lấy phần nước màu xanh, cho hoa đậu biếc vào trong bát nước nóng đem ngâm từ 7 – 10 phút cho hoa thôi hết màu.
Luộc và làm nhuyễn khoai
Lấy 1 phần khoai ghiền còn nóng cho vào âu cùng bột năng, đường trộn đều rồi dùng tay đem nhồi mịn. Vê tròn dài rồi cắt khúc vừa ăn hoặc viên lại thành những viên tròn như viên bi cũng được. 1 phần khoai nghiền đem trộn cùng nước
hoa đậu biếc
còn ấm nóng thêm đường, bột năng vào nhồi và làm tương tự như phần khoai trắng. Với phần nước bột lá dứa cho vào nồi làm nóng rồi trộn đều với khoai, bột năng, đường, nhà đến khi dẻo mịn viên lại và cắt thành những viên vừa ăn.
Cho các miếng khoai dẻo đã cắt vào khay rắc đều bột năng khô lên trên tạo lớp áo mịn bám đều quanh khoai rồi dùng rây lược bớt đi bột thừa.
Đặt lên bếp 1 nồi nước, đun sôi nước thì đem thả những miếng khoai phía trên vào luộc ở lửa vừa. Khi thấy khoai nổi lên trên thì luộc thêm vài phút nữa rồi đem vớt khoai ra cho ngay vào âu nước đá lạnh, nước đá lạnh có tác dụng làm khoai nhanh nguội săn lại không bị nát nhũn, khi ăn sẽ thấy dẻo dai hơn.
Luộc khoai môn dẻo
Cho nước, đường vào nồi đặt lên bếp đun, khuấy đều tay nấu ở lửa vừa, khi nước sôi hạ nhỏ lửa nấu thêm khoảng 4 – 5 phút nữa thì đem vớt khoai môn dẻo cho vào nấu cùng, nấu tiếp tục thêm khoảng 4 – 5 phút nữa. Cuối cùng cho nước dừa tươi, dừa non cắt miếng vào đảo đều rồi tắt bếp.
Chè khoai môn dẻo cho ra bát, chan nước cốt dừa cùng dừa non nạo sợi là có thể thưởng thức ngay rồi. Với ngày hè bạn có thể cho thêm đá hoặc để trong ngăn mát tủ lạnh rồi cùng thưởng thức.
Cách Nấu Chè Khoai Môn Dẻo Ngon Vô Cùng Dễ
Trong danh sách những món chè ngon nên thử, chắc chắn không thể không nhắc đến món Chè khoai môn. Chè được nấu với những nguyên liệu vô cùng đơn giản, dễ tìm như nếp, khoai môn, gừng tươi và đường. Dưới bàn tay khéo léo của người nội trợ, những nguyên liệu bình thường ấy trở thành món ăn ngon khó quên.
Chè khoai môn ngon yêu cầu nếp phải nở nhuyễn, dẻo, hòa quyện với khoai môn chín mềm nhưng không vỡ nát. Khoai môn để nấu chè ngon nhất nên chọn loại môn sáp vàng. Môn dẻo thơm, khi nấu chè có màu vàng đẹp.
Khi nấu chè khoai môn nhất thiết phải cho thêm ít gừng tươi cắt nhỏ. Gừng sẽ giúp món chè có vị thơm nồng ấm. Việc thay thế gừng bằng hương vani hoặc tinh dầu hoa bưởi cũng thường được các bà nội trợ lựa chọn. Tuy nhiên, gừng tươi luôn là lựa chọn thích hợp nhất cho món chè này.
Khi ăn, có thể cho thêm một ít nước cốt dừa lên trên để tăng vị béo ngậy cho món chè. Chè khoai môn có thể ăn nóng hoặc ăn kèm đá lạnh đều cho hương vị hấp dẫn. Nhưng có lẽ, thưởng thức chè khoai môn lúc còn nóng là tuyệt vời nhất.
Nguyên liệu để có nồi chè khoai môn cho cả nhà cùng thưởng thức gồm: Cách làm vô cùng đơn giản: Bước 1: Nấu nếp
Để có chén chè khoai môn ngon, ta nên tách việc nấu khoai môn và nếp thành hai công đoạn khác nhau.
Nếp vo đãi sạch, cho vào nồi với lượng nước vừa phải nấu đến khi nở bung, nhuyễn. Khi nấu, chú ý không cho nước quá nhiều, chỉ cho lượng vừa phải. Trong quá trình nấu, có thể châm thêm nước sôi nếu nếp nở tốt. Điều này đảm bảo đến khi nếp nở nhuyễn nhưng không quá loãng mà dẻo, mịn.
Trong khi nấu, thi thoảng cần khuấy nhẹ để tránh trường hợp nếp bị sít ở đáy nồi. Trong trường hợp nếp bị sít, cần dừng lại ngay và chuyển sang nồi mới để nấu tiếp. Bởi nếp sít, cháy sẽ có mùi rất khó chịu, chắc chắn làm hỏng món chè khoai môn dẻo ngon.
Bước 2: Nấu khoai
Khoai môn gọt vỏ, rửa sạch. Để dễ dàng hơn, trước khi gọt vỏ, nên rửa khoai môn sạch sẽ, để khô nước hoàn toàn. Cách làm này sẽ giúp loại bỏ phần đất bẩn bám trên khoai, đến khi gọt, khoai sẽ không bị lấm bẩn. Đồng thời, gọt khoai lúc khô sẽ giúp tay không bị ngứa.
Cắt khoai thành miếng vừa phải.
Nấu khoai với lượng nước vừa săm sắp mặt khoai là được.
Tùy chất lượng khoai môn mà thời gian nấu lâu hoặc nhanh.
Bước 3: Hoàn thành và thưởng thức
Sau khi môn chín mềm, cho toàn bộ số nếp đã nấu nhuyễn ở bước 1 vào. Dùng vá đảo đều để khoai và nếp quyện vào nhau.
Cho 300g đường cát vào nồi nhỏ cùng một chén nước. Bắc lên bếp chờ cho nước sôi lăn tăn, cho thêm gừng tươi cắt nhỏ vào. Tiếp tục nấu thêm 5 phút nữa ở lửa vừa cho đường tan hoàn toàn.
Cho toàn bộ lượng nước đường gừng này vào nồi khoai, nếp. Dùng vá đảo đều. Thêm vào chè lượng nhỏ muối để tăng vị đậm đà cho món ăn. Tiếp tục nấu trên lửa vừa đến khi chè sôi đều và khoai, nếp ngấm đường (chừng 5 -7 phút) là được.
Khi ăn, có thể cho thêm lên trên thìa nước cốt dừa để tăng độ béo ngậy.
Cách Nấu Chè Khoai Môn Vừa Thơm Vừa Dẻo Giúp Hạ Nhiệt Nắng Nóng
Bên cạnh các món chè bưởi, chè đậu đen thì chè khoai môn cũng đang rất được mọi người yêu thích. Với sự kết hợp của miếng khoai môn bùi bùi, dẻo dẻo thơm thơm và ngọt béo ngậy của nước dừa đã tạo nên một mùi vị hấp dẫn vô cùng.
PHẦN 1: CHUẨN BỊ NGUYÊN LIỆU
– 300gr khoai môn – 70gr bột năng – 50gr đường – Nếu bạn muốn sử dụng màu thì dùng nước ép lá dứa hay nước hoa đậu biếc. – 1 trái dừa non – Phần nước đường: 150gr đường; 400ml nước; 200ml nước cốt dừa. – 50gr bột năng để riêng dành áo viên bột.
– Để có được củ khoai môn ngon và nhiều bột, bạn hãy chọn mua những quả có kích thước vừa phải.
– Những của khoai khi bổ ra sẽ có màu trắng đục, nhiều vân tím thì đó chính là củ khoai môn thơm ngon nhiều dưỡng chất nhất.
– Những đồ ăn, rau củ quả nếu đúng mùa vụ thì nó sẽ rất tươi ngon và bổ dưỡng, còn nếu bạn mua những thứ đó trái mùa thì nguy cơ bị ngộ độc là rất cao bởi vì những thực phẩm đó thường phải dùng đến hóa chất. Khoai môn cũng tương tự, bạn có thể chọn khoai theo mùa.
2. Dinh dưỡng của khoai môn
Ngoài vitamin, chất xơ…, khoai môn còn chứa rất nhiều khoáng chất như magnesium, phosphorus, potassium (kali). Potassium rất quan trọng cho sự điều hòa chức năng tim và huyết áp. Magnesium thì giúp chuyển hóa mỡ, chất béo, protein và tăng cường miễn dịch. Magnesium cũng rất cần thiết cho những hoạt động chức năng tế bào.
Bên cạnh đó, khoai môn còn giúp chúng ta kiểm soát trọng lượng cơ thể, cải thiện sự vận động của đường ruột, vì thế rất có hiệu quả trong việc giảm cân. Ngoài ra, nó cũng có khả năng chống oxy hóa rất cao.
Vì thế, thỉnh thoảng ăn chè khoai môn cũng rất tốt cho cơ thể.
Dừa non có màu da xanh tươi, cùi dừa thì mềm. Bên cạnh đó bạn có thể tìm dừa non bằng cách bấm tay. Khi bấm móng tay vào cùi dừa thì dừa sẽ ra nước sữa có vị thơm ngậy đặc trưng. Bổ dừa ra làm đôi, vì dừa non mềm hơn dừa bánh tẻ.
3. Cách chọn dừa non cho thêm vào chè
Theo kinh nghiệm của những người mua bán dừa thì để nhận biết dừa non thì lấy móng tay cào phần vỏ dừa gần cuống, nếu cào ra vỏ dễ dàng thì còn non. Mứt dừa non hiện nay được nhiều người ưa chuộng để nấu chè, làm thạch.
Bột năng được biết đến là loại bột khá thông dụng được sử dụng rất nhiều công thức nấu ăn hay làm bánh. Loại bột có khả năng tạo nên độ đặc sánh cho món ăn mà không làm thay đổi hương vị món ăn.
4. Bột năng là bột gì?
Bột năng còn có tên gọi là bột sắn, bột đao (ở miền Bắc) và được gọi với tên bộc loc (theo phương ngữ miền Trung và miền Nam), bột năng thực chất được xem là loại bột được lấy từ củ khoai mì (củ sắn).
Bột năng có màu trắng tinh khiết, mịn và có những tính chất đặc trưng điển hình về độ dẻo dai và có độ nhớt cao, ngoài ra bột năng còn có tính kết dính tốt khi thực hiện hồ hóa. Bột năng thường được làm với 100% tinh bột và tồn tại rất ít tạp chất, với độ mịn hoàn hải và không có mùi chua, độ ẩm của bột năng trong khoảng 13%, độ trắng lên đến 92%, bột năng thường không sử dụng những hóa chất độc hại trong quá trình chiết xuất.
5. Nước cốt dừa
– Dừa già: 2 quả, bạn chọn quả dừa đã già hẳn và khi sóc sóc cảm thấy nặng tay và nghe rõ tiếng nước dừa bên trong
– 4-5 chén nước ấm hoặc nước lạnh cũng được (nói chung là nước sạch đó bạn)
Nguyên liệu:
– Một chút đường trắng (nếu bạn thích thì dùng) vì nước dừa đã già thì thường có vị chua nên chắc bạn sẽ cần dùng tới đường đó(cái này chỉ để dùng uống nước dừa thôi.
– Đặt phần dừa đã được gọt vỏ và thái nhỏ vào máy xay hòa với 4 chén nước ấm, xay đến khi nào dừa nhừ nát thì thôi (chia nhỏ dừa thành nhiều phần để xay cho dễ).
– Dùng dụng cụ lọc để lọc sửa dừa từ máy xay ra, chắt lấy phần nước cốt dừa lọc từ đó ra cho vào cốc sạch.
– Sữa dừa/nước cốt dừa bạn có thể để trong bát, trong lọ hoặc trong bình thủy tinh để trong tủ lạnh và sử dụng theo nhu cầu. Bã dừa sau khi lọc bạn không nên vứt đi, bạn có thể dùng nó để nấu xôi dừa hoặc nấu chè rất ngon và ngậy.
– Cần rửa sạch vỏ, vứt bỏ các phần bị hỏng, phải khoét bỏ vùng khoai có mầm vì ở các loại này có nhiều độc tố, ăn sẽ bị ngộ độc.
– Không nên gọt vỏ khoai môn quá dày sẽ làm mất đi lớp protein rất tốt tồn tại ở sát lớp vỏ của củ.
6. Cách nấu chè khoai môn
– Đối với người có da nhạy cảm, khi gọt khoai nên đeo găng để không bị ngứa.
Bước 2: Sơ chế khoai môn
– Khoai môn sau khi gọt vỏ đem rửa sạch, cắt miếng nhỏ. Có 2 cách để làm khoai chín khoai là hấp và luộc, bạn có thể chọn cách nào tùy ý. Bạn nên chọn cách hấp như vậy sẽ không làm cho khoai mất nhiều chất và sẽ ngon hơn. Sau đó đem dầm nhuyễn.
Cho các miếng vuông khoai vào khay, rồi cho bột năng vào áo đều. Cuối cùng loại bỏ bột thừa. (Bước này giúp viên khoai dẻo của bạn sau khi luộc có 1 lớp mỏng bột trong nhìn hấp dẫn hơn).
– Chè khoai môn có mùi thơm đặc trưng của khoai, lại dẻo dẻo bùi bùi. Dừa ngon giòn sần sật, ngọt thanh vô cùng hấp dẫn. Nước cốt dừa béo ngậy quyện lẫn vào trong các nguyên liệu taoh nên hương vị thơm ngon vô cùng.
– Phần khoai môn được tạo màu nhin vô cùng bắt mắt.
– Chè sánh đặc, các nguyên liệu hòa quyện.
– Ăn chè khoai môn với đá lạnh thì còn gì bằng.
III. YÊU CẦU THÀNH PHẨM
Bí Quyết Nấu Chè Khoai Môn Trân Châu Cốt Dừa Cực Hấp Dẫn
1. Nguyên liệu
Nguyên liệu làm món chè khoai môn trân châu lá dứa
2. Cách chế biến
Bước 1: Sơ chế khoai môn
+ Khoai môn mua về rửa sạch, gọt vỏ, bổ miếng vừa ăn và ngâm trong nước muối pha loãng (lưu ý cắt khoai đến đâu thì ngâm trong nước đến đó. Ngâm khoai trong vòng 2 giờ đồng hồ thì vớt ra rửa lại 2 – 3 lần cho khoai bớt hết nhớt và để ráo
Khoai môn gọt vỏ, rửa sạch cắt miếng
+ Cho khoai vào nồi hấp chín
+ Khoai sau khi hấp chín thì đem ướp với đường khoảng 30 phút cho khoai thấm đều thì đặt lên bếp sên cho khoai với đường dẻo lại (lưu ý đảo nhẹ tay để khoai không bị nát và vẫn giữ được hình dạng ban đầu của miếng khoai)
Bước 2: Sơ chế lá dứa, trân châu, cốt dừa
+ Lá dứa mua về rửa sạch cắt khúc rồi xay nhuyễn và lọc lấy nước
+ Trân châu mua về cho vào nồi nước sôi luộc đến khi thấy trân châu nổi lên trên mặt nước thì vớt ra nước lạnh 2 phút rồi cho vào bát
+ Dừa nạo mua về pha với 400ml nước ấm và lọc lấy nước
Bước 3: Nấu chè
+ Cho hỗn hợp nước cốt dừa, hỗn hợp lá dứa vào nồi đun sôi 20 phút thì cho khoai môn đã sên với đường vào nồi
+ Hòa tan 100gr bột sắn dây với nước sau đó đổ từ từ hỗn hợp vào nồi đun đến khi thấy bột sắn dây chuyển sang màu trắng trong thì cho trân châu vào cùng 1 ống vani rồi tắt bếp
Bước 4: Thành phẩm
+ Khi chè nguội thì cho chè ra bát và cho thêm chút dừa nạo sợi hoặc ăn kèm với thạch và đá lạnh
+ Bạn có thể cho chè vào hộp hoặc túi nilon để ở ngăn mát tủ lạnh và dùng dần
Vậy bạn đã quyết định bắt tay vào làm thử món này chưa?
Nếu bạn muốn đổi gió mỗi tuần làm 1 món chè khác nhau cho cả gia đình cùng thưởng thức thì có thể tham khảo bí quyết nấu tất cả các món chè ngon khác từ các chuyên gia ẩm thực giúp bạn xua tan ngày hè nắng nóng tại khóa học Tự làm các món ăn vặt mùa hè ngay tại nhà của giảng viên Nguyễn Thu Hương trên UNICA.
Khóa học “Tự làm các món ăn vặt mùa hè ngay tại nhà”
Đến với khóa học, bạn sẽ được giảng viên hướng dẫn lộ trình 19 bài giảng, hướng dẫn bạn chi tiết cách thực hiện các món ăn vặt hot cho mùa hè: Các món chè, các món trân châu, thạch, các món từ hoa quả tươi, caramen, sữa chua…. Cụ thể, với món chè, bạn sẽ được học cách làm chè khúc bạch, chè khoai dẻo, chè sương sa hạt lựu, chè chuối chưng, chè bơ, chè xoài, chè đậu đên đến việc làm các món từ hoa quả tươi, caramen, sữa chua…
Bạn đang xem bài viết Cách Làm Chè Khoai Môn Dẻo Dừa Non Ngon Mát trên website X-bikeman.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!