Cập nhật thông tin chi tiết về 11 Cách Chế Biến Nấm Mèo Khô Cực Đơn Giản Lại Tốt Cho Sức Khỏe mới nhất trên website X-bikeman.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Chắc hẳn các bạn cũng biết Nấm Mèo (Nấm Mộc Nhĩ) là một trong những loại nấm ăn có dược tính cao, đặc biệt nói về đặc tính hỗ trợ máu huyết thì trên cả tuyệt vời, nhất định phải nên thường xuyên bổ sung trong khẩu phần ăn.
Khi chế biến Nấm Mèo cần lưu ý gì?
Bởi có đặc tính dược lý cao, cũng như có những chất gây dị ứng, nên trước khi chế biến Nấm Mèo khô với bất kỳ món ăn nào, cần lưu ý một số cách sơ chế như sau:
1. Nhất định không ăn Nấm Mèo tươi
2. Không nên ngâm Nấm Mèo ở nước nóng
Trước khi chế biến các loại nấm khô, thường thì đa số chúng ta hay có thói quen ngâm nấm trong nước nóng để nấm nở ra nhanh chóng hơn so với nước lạnh. Tuy nhiên, cách đấy không hề đúng và với Nấm Mèo lại càng không được ngâm trong nước nóng.
Nếu bạn đem ngâm Nấm Mèo trong nước nóng sẽ càng làm cho chất Morpholine có sẵn trong nấm có cơ hội phát triển mạnh hơn, khi ăn vào thì tác hại sẽ ngứa ngáy hay phù nề như trên.
3. Không ngâm Nấm Mèo trong nước quá lâu
Đây cũng là thói quen của nhiều chị em nội trợ khi chế biến Nấm Mèo khô hay nhiều loại nấm khô khác, đó là chúng ta thường nghĩ ngâm càng lâu nấm càng mềm càng tươi. Đây là sai quá sai, chính vì suy nghĩ này mà đã xảy ra nhiều trường hợp nhập viện đáng tiếc.
Bạn cần lưu ý rằng, Nấm Mèo nói riêng hay các loại nấm khác nói chung, nếu bị ngâm quá lâu trong nước sẽ khiến món ăn đó bị biến chất. Bên cạnh đó, chúng có thể gây độc thực phẩm, nguyên do là trong nấm hay các loại thực phẩm có chất đạm nếu ngâm nước lâu sẽ dẫn đến chất đạm bị thủy phân.
Vậy nên, trước khi chế biến Nấm Mèo khô, bạn chỉ nên ngâm chúng trong nước lạnh từ 30-45 phút là đủ trước khi sử dụng để chế biến!
4. Không ăn cùng các món ăn hay đồ uống có tính Hàn
Vốn dĩ đa số chủng loại nấm mang tính hàn nên hoàn toàn không thể ăn cùng với một số món ăn cũng có mang tính hàn, sẽ không tốt cho hệ tiêu hóa. Dẫu Nấm Mèo mang tính bình nhưng cũng cần phải lưu ý khi dùng chung với các món ăn khác có tính hàn hay đồ uống lạnh.
Ví dụ: Trong các món ốc mang tính hàn nên không thể ăn cùng với các loại nấm có tính hàn, nếu ăn cùng nhau có thể dẫn đến tiêu chảy hay các bệnh đường ruột khác, thật không hề dễ chịu chút nào. Riêng với Nấm Mèo có thể sẽ không thấy hoặc ít triệu chứng hơn nhưng cũng cần lưu ý rõ.
Khi dùng các loại thực phẩm có dược tính cao, tùy theo cơ địa mỗi người sẽ có phản ứng khác nhau.
Cách chế biến Nấm Mèo khô đơn giản giúp giảm bệnh
TẠI ĐÂY
1. Món ăn cho người bị mỡ máu cao và bị nghẽn mạch
Nguyên liệu cần chuẩn bị:
Nguyên liệuLượngNấm Mèo Khô10 gramThịt lợn nạc50 gramTáo Tàu đen5 quảGừng3 látNước lạnh800 ml
Cách chế biến món ăn:
Cách làm1Bạn chuẩn bị 1 cái nồi cùng 800 ml nước.2Cho tất cả Nấm Mèo, thịt lợn nạc, táo tàu đen, gừng trong nồi nước.3Sắc như thuốc bắc, đến khi nào chỉ còn lại khoảng 25% tức 1/4 nước.4Bạn cho thêm vào ít muối, bột ngọt cho vừa ăn.
Món này có thể ăn như canh vậy đó, nên ăn 1 lần/ngày và ăn mỗi ngày luôn.
2. Người bị tai biến mạch máu não, mạch vành, đông máu
Nguyên liệu cần chuẩn bị:
Nguyên liệuLượngNấm Mèo Khô100 gramNấm Tuyết Khô100 gramDưa chuột50 gram
Cách sơ chế:
Cách làm1Nấm Mèo và Nấm Tuyết bạn ngâm nước lạnh 15-20 phút cho nấm nở.2Xong rồi bạn xé nhỏ tai nấm ra cho dễ dùng.3Thái lát dưa chuột ra từng lát mỏng.
Cách chế biến:
Cách làm1Bạn chần nấm với nước sôi một chút rồi vớt ra.2Rồi sau đó bạn dội nước lạnh làm nguội, để cho thật ráo nước.3Đặt nấm vào dĩa to, rưới lên chút dầu ăn rồi cho vào lò hầm tầm vài mươi giây.4Lấy ra, nêm lên một chút gia vị cho vừa ăn theo khẩu vị của bạn.
Bạn nên ăn mỗi ngày 1 lần sẽ giúp giảm và hạn chế các vấn đề trên hiệu quả.
3. Người bị mạch vành và cao huyết áp
10 gram Nấm Mèo
10 gram Ngân Nhĩ
Cách chế biến:
Cách làm1Ninh 2 món Nấm Mèo và Ngân Nhĩ cho nhừ ra2Thêm chút đường phèn vào là có thể ăn được.
Bạn nên ăn món này trước khi đi ngủ mỗi ngày sẽ rất lợi cho huyết áp.
4. Người đi tiểu và đại tiện ra máu
Nguyên liệu cần chuẩn bị:
50 gram Nấm Mèo
Cách chế biến:
Sao thán tồn tính
Cách sao thán tồn tính1Bạn bắt 1 cái chảo lên bếp và cho lửa vừa phải để đốt chảo cho nóng2Chảo nóng rồi bỏ nấm vào và đảo đều tay đến khi bên ngoài nấm cháy đen, giòn.3Lúc này bẻ ra bên trong nấm vẫn còn nguyên chất.4Tán nhuyễn thành bột để uống.
Mục đích của việc sao tồn tính trong Y Học để thuốc dễ sắc, dễ chiết xuất hoạt chất, dễ ngấm và dễ hấp thu mà vẫn giữ nguyên được hàm lượng chất của thuốc.
5. Người bị đại tiện không thông
Nguyên liệu cần chuẩn bị:
30 gram Nấm Mèo
30 gram Hải Sâm
200 gram Phèo lợn
Cách chế biến:
Phèo lớn bạn hãy rửa cho thật sạch và cắt ra thành từng đoạn nhỏ.
Cho phèo vào nồi cùng với Nấm Mèo và Hải Sâm để nấu chung.
Nêm nếm thêm gia vị vừa đủ theo khẩu vị bạn dùng là được.
6. Người bị hư lao và khạc ra máu
50 gram Nấm Mèo
Cách chế biến:
Ngâm nấm trong nước lạnh 15-20 phút cho mềm.
Cho nấm vào nồi và nấu nhừ lên (hoặc có thể xào chín).
Thêm chút đường phèn cho vừa vị.
7. Người bị ho và ho có nhiều đờm
Nguyên liệu cần chuẩn bị:
20 gram Nấm Mèo
15 gram đường
Cách chế biến:
Nấu chung Nấm Mèo với đường trong nồi nước đến khi chín là được.
Bạn dùng để uống như nước lọc, cách chế biến Nấm Mèo này sẽ giảm ho và đờm đáng kể luôn đấy, thử ngay nếu bạn đang mắc phải…
8. Người bị rong kinh
Nguyên liệu cần chuẩn bị:
30 gram Nấm Mèo
15 gram đường cát
Cách chế biến:
Nấm Mèo bạn xào trước với lửa nhỏ một chút.
Xong cho thêm 300ml nước + đường cát và để nấu cho chín.
9. Người bị bệnh trĩ
Cách này hỗ trợ trị bệnh trĩ rất hay, nếu phát hiện bệnh sớm và dùng liền theo cách này thì bạn sẽ sớm khỏi.
Nguyên liệu cần chuẩn bị:
9 gram Nấm Mèo đen
Cách chế biến:
Sao khô
Tán thành bột
Bạn sẽ chia làm 3 cử uống mỗi ngày với nước ấm.
10. Người bị xơ cứng động mạch, chảy máu võng mạc
30 gram Nấm Mèo
Đường phèn
Cách chế biến:
Ngâm Nấm Mèo trong nước lạnh 15-20 phút cho nấm nở ra
Sau đó rửa lại nấm một chút cho sạch rồi để ráo nước
Khi nấm đã ráo rồi thì cho vào nồi hấp với đường phèn trong khoảng 2 tiếng.
Bạn nên chế biến món Nấm Mèo này ăn món này mỗi ngày trước khi đi ngủ rất tốt.
11. Người bị bệnh lỵ mãn tính
Nguyên liệu cần chuẩn bị:
30 gram Nấm Mèo đen
8 gram Lộc Giác Sương
Cách chế biến:
Lấy Nấm Mèo đen sao khô với Lộc Giác Sương
Tán bột rồi trộn đều với nhau
Mỗi ngày bạn uống 2 lần, mỗi lần uống 10 gram với nước ấm.
Lộc Giác Sương là bã gạc hươu sau khi nấu cao, đã loại chất keo, phơi hoặc sấy khô, khi nghiền hoặc tán nhỏ sẽ thành bột trắng.
Công dụng và lợi ích khi dùng Nấm Mèo thường xuyên
1. Tác dụng hỗ trợ bệnh lý
Các tác dụng hỗ trợ bệnh lý cực hiệu quả của Nấm Mèo như:
Lỵ ra máu
Tiểu dắt hay tiểu ra máu
Trị lở
Bền cơ
Bổ khí
Hoạt huyết
Trường phong hạ huyết
Nhuận táo
Lợi trường vị
Làm cho máu ngừng chảy ra ở các vết thương
Làm mát máu
…
Đây là khi nói đến quá trình cơ thể có bệnh lý thì Nấm Mèo sẽ hỗ trợ tốt các triệu chứng đó giúp bạn chóng khỏe.
2. Tác dụng cho sức khỏe
Đây là khi cơ thể bạn khỏe mạnh hoặc có nguy cơ sẽ dẫn đến bệnh lý trong tương lai, Nấm Mèo sẽ hỗ trợ ngăn ngừa và giảm các tác nhân có nguy cơ gây bệnh.
Các tác dụng hỗ trợ sức khỏe của Nấm Mèo khô kể đến như:
Chống ung bướu
Chống các bệnh về viêm nhiễm
Giảm mỡ máu
Hạ lượng đường trong máu
Chống oxy hóa
Bảo vệ hệ tim mạch
Chống đông máu
Hỗ trợ xương chắc khỏe
…
5
/
5
(
1
bình chọn
)
11 Cách Chế Biến Nấm Mèo Khô Dùng Cho Người Đang Có Bệnh
Tổng hợp những cách chế biến Nấm Mèo tốt nhất cho người bệnh
Theo Đông Y, Nấm Mèo có vị ngọt và tính bình, khi sử dụng thì các hoạt chất sẽ đi vào các bộ phận ” đại tràng, thận, can, kinh tỳ vị “.
I. Tác dụng của Nấm Mèo khô
1. Tác dụng hỗ trợ bệnh lý
Các tác dụng hỗ trợ bệnh lý cực hiệu quả của Nấm Mèo như:
Lỵ ra máu
Tiểu dắt hay tiểu ra máu
Trị lở
Bền cơ
Bổ khí
Hoạt huyết
Trường phong hạ huyết
Nhuận táo
Lợi trường vị
Làm cho máu ngừng chảy ra ở các vết thương
Làm mát máu
…
Đây là khi nói đến quá trình cơ thể có bệnh lý thì Nấm Mèo sẽ hỗ trợ tốt các triệu chứng đó giúp bạn chóng khỏe
2. Tác dụng cho sức khỏe
Đây là khi cơ thể bạn khỏe mạnh hoặc có nguy cơ sẽ dẫn đến bệnh lý trong tương lai, Nấm Mèo sẽ hỗ trợ ngăn ngừa và giảm các tác nhân có nguy cơ gây bệnh.
Các tác dụng hỗ trợ sức khỏe của Nấm Mèo khô kể đến như:
Chống ung bướu
Chống các bệnh về viêm nhiễm
Giảm mỡ máu
Hạ lượng đường trong máu
Chống oxy hóa
Bảo vệ hệ tim mạch
Chống đông máu
Hỗ trợ xương chắc khỏe
…
II. Những lưu ý trong khi chế biến Nấm Mèo
Bởi có đặc tính dược lý cao, cũng như có những chất gây dị ứng, nên trước khi chế biến Nấm Mèo khô với bất kỳ món ăn nào, cần lưu ý một số cách sơ chế như sau:
1. Không ăn Nấm Mèo tươi
Không nên dùng Nấm Mèo tươi vì chúng có chứa chất nhạy cảm với ánh sáng như Morpholine. Nếu bạn ăn vào, khi tiếp xúc với ánh sáng, nhẹ thì có thể gây ngứa ngáy, nặng thì phù nề hay thậm chí hoại tử da, vô cùng nguy hiểm.
Các món ăn chỉ nên chế biến với Nấm Mèo khô thôi bạn!
2. Không nên ngâm Nấm Mèo ở nước nóng
Trước khi chế biến Nấm Mèo hay thậm chí là nhiều loại nấm khác, đa số chúng ta hay có thói quen ngâm nấm trong nước nóng để nấm nở ra nhanh chóng hơn. Tuy nhiên, cách đấy không hề đúng và với Nấm Mèo lại càng không.
Nếu ngâm Nấm Mèo trong nước nóng sẽ càng làm cho chất Morpholine có trong nấm có cơ hội phát triển, và khi ăn vào thì tác hại như kể trên.
Vậy nên, chỉ được ngâm Nấm Mèo trong nước lạnh để hòa tan chất độc này, đồng thời giúp cho Nấm Mèo có vị tươi ngon hơn khi chế biến món ăn.
3. Không ngâm Nấm Mèo trong nước quá lâu
Đây cũng là thói quen của nhiều người khi chế biến Nấm Mèo, do vậy đã xảy ra nhiều trường hợp nhập viện đáng tiếc.
Bạn cần lưu ý rằng, Nấm Mèo hay các loại nấm khác, nếu ngâm quá lâu trong nước sẽ bị biến chất. Bên cạnh đó, chúng có thể gây độc, nguyên do là từ chất đạm bị thủy phân, trong nấm có khá nhiều đạm.
Trước khi chế biến Nấm Mèo, bạn chỉ nên ngâm chúng trong nước lạnh từ 30-45 phút là đủ trước khi sử dụng!
4. Không ăn cùng các món ăn có tính hàn
Một số món ăn mang tính hàn, các loại nấm cũng mang trong mình tính hàn, nên hoàn toàn không thể ăn chung, sẽ không tốt.
Ví dụ trong đó có món ốc, không nên ăn cùng với Nấm Mèo, bởi cả 2 đều có tính hàn, nếu ăn cùng nhau có thể dẫn đến tiêu chảy hay các bệnh đường ruột khác, thật không hề dễ chịu chút nào.
III. Cách chế biến Nấm Mèo khô hỗ trợ trị bệnh
Bạn có thể đặt Nấm Mèo khô để trải nghiệm:
1. Người bị mỡ máu cao và bị nghẽn mạch
Nguyên liệu cần chuẩn bị:
10 gram Nấm Mèo
50 gram thịt lợn nạc
5 quả táo tàu đen
3 lát gừng
800 ml nước lạnh
Cách chế biến:
Món này có thể ăn như canh vậy đó, nên ăn 1 lần/ngày và ăn mỗi ngày luôn.
2. Người bị tai biến mạch máu não, mạch vành, đông máu
Nguyên liệu cần chuẩn bị:
100 gram Nấm Tuyết
100 gram Nấm Mèo
50 gram Dưa chuột
Cách sơ chế: Cách chế biến:
Bạn nên ăn mỗi ngày 1 lần sẽ giúp giảm và hạn chế các vấn đề trên hiệu quả.
3. Người bị mạch vành và cao huyết áp
Nguyên liệu cần chuẩn bị: Cách chế biến:
Bạn nên ăn món này trước khi đi ngủ mỗi ngày sẽ rất lợi cho huyết áp.
4. Người đi tiểu và đại tiện ra máu
Nguyên liệu cần chuẩn bị: Cách chế biến:
Sao thán tồn tính
Mục đích của việc sao tồn tính trong Y Học để thuốc dễ sắc, dễ chiết xuất hoạt chất, dễ ngấm và dễ hấp thu mà vẫn giữ nguyên được hàm lượng chất của thuốc.
5. Người bị đại tiện không thông
Nguyên liệu cần chuẩn bị: Cách chế biến:
Phèo lớn bạn hãy rửa cho thật sạch và cắt ra thành từng đoạn nhỏ.
Cho phèo vào nồi cùng với Nấm Mèo và Hải Sâm để nấu chung.
Nêm nếm thêm gia vị vừa đủ theo khẩu vị bạn dùng là được.
6. Người bị hư lao và khạc ra máu
Nguyên liệu cần chuẩn bị: Cách chế biến:
Ngâm nấm trong nước lạnh 15-20 phút cho mềm.
Cho nấm vào nồi và nấu nhừ lên (hoặc có thể xào chín).
Thêm chút đường phèn cho vừa vị.
7. Người bị ho và ho có nhiều đờm
Nguyên liệu cần chuẩn bị: Cách chế biến:
Nấu chung Nấm Mèo với đường trong nồi nước đến khi chín là được.
Bạn dùng để uống như nước lọc, cách chế biến Nấm Mèo này sẽ giảm ho và đờm đáng kể luôn đấy, thử ngay nếu bạn đang mắc phải…
8. Người bị rong kinh
Nguyên liệu cần chuẩn bị: Cách chế biến:
Nấm Mèo bạn xào trước với lửa nhỏ một chút.
Xong cho thêm 300ml nước + đường cát và để nấu cho chín.
9. Người bị bệnh trĩ
Cách này hỗ trợ trị bệnh trĩ rất hay, nếu phát hiện bệnh sớm và dùng liền theo cách này thì bạn sẽ sớm khỏi.
Nguyên liệu cần chuẩn bị: Cách chế biến:
Bạn sẽ chia làm 3 cử uống mỗi ngày với nước ấm.
10. Người bị xơ cứng động mạch, chảy máu võng mạc
Nguyên liệu cần chuẩn bị: Cách chế biến:
Ngâm Nấm Mèo trong nước lạnh 15-20 phút cho nấm nở ra
Sau đó rửa lại nấm một chút cho sạch rồi để ráo nước
Khi nấm đã ráo rồi thì cho vào nồi hấp với đường phèn trong khoảng 2 tiếng.
Bạn nên chế biến món Nấm Mèo này ăn món này mỗi ngày trước khi đi ngủ rất tốt.
11. Người bị bệnh lỵ mãn tính
Nguyên liệu cần chuẩn bị:
30 gram Nấm Mèo đen
8 gram Lộc Giác Sương
Cách chế biến:
Lấy Nấm Mèo đen sao khô với Lộc Giác Sương
Tán bột rồi trộn đều với nhau
Mỗi ngày bạn uống 2 lần, mỗi lần uống 10 gram với nước ấm.
Lộc Giác Sương là bã gạc hươu sau khi nấu cao, đã loại chất keo, phơi hoặc sấy khô, khi nghiền hoặc tán nhỏ sẽ thành bột trắng.
Cách Chế Biến Đông Trùng Hạ Thảo Tươi Tốt Cho Sức Khỏe
Đông trùng hạ thảo còn có tên gọi khác là bảo vật hồi xuân sinh lực, là dược liệu quý trời ban. Nhiều người muốn mua đông trùng về để bồi bổ và tăng cường sức khỏe, tăng cường sinh lý nhưng không biết cách sử dụng sao cho đúng. Chính vì thể, trong bài viết sau, tôi xin chia sẻ một vài cách sử dụng đông trùng hạ thảo hiệu quả và đơn giản nhất!
Đông trùng hạ thảo nhai trực tiếp
Đây là cách dùng thông dụng của nam giới, giúp tăng cường sinh lý hiệu quả, hỗ trợ điều trị các chứng liệt dương, suy tinh, sinh lý yếu,… Bên cạnh đó, dùng đông trùng hạ thảo nhai sống giúp bồi bổ cơ thể, tăng cường sức đề kháng, miễn dịch cho cơ thể đặc biệt tốt cho bệnh nhân sau mổ, suy nhược cơ thể nặng, yếu sinh lý, suy thận, ung thư,… Nhiều người nghĩ đông trùng qua chế biến nhiều sẽ bị mất hết chất dinh dưỡng, đặc biệt các loại axit amin rất dễ bị phân hủy bởi nhiệt độ cao, ăn trực tiếp sẽ giúp hấp thu trọn vẹn chất dinh dưỡng trong nó.
Cách chế biến:
Dùng nước ấm khoảng 30 độ C rửa sạch con đông trùng hạ thảo.
Sau đó lấy một cốc nước nóng 60 độ C -70 độ C ngâm con đông trùng hạ thả vào khoảng 2-3 phút cho mềm.
Rồi cho vào miệng nhai và nuốt như cơm.
Với cách này nên dùng 3-4 con một tuần, mỗi lần 1 con, dùng vào buổi sáng trước khi ăn từ 15-20 phút là tốt nhất!
Hãm trà đông trùng hạ thảo
Hãm trà đông trùng hạ thảo giúp bổ thận ích tinh, tốt cho người bị suy giảm chức năng sinh lý, giảm ham muốn, xuất tinh sớm, hiếm muộn. Bên cạnh đó, cách dùng này còn rất tốt cho người già, giúp bổ phổi, tốt cho hệ hô hấp, đặc biệt là người bị các bệnh về ho, hen suyễn.
Người già phổi suy yếu hoặc những người nghiện thuốc lâu ngày phổi, phế nang hư hỏng nên dùng đông trùng hạ thảo hãm trà hàng ngày sẽ thấy hiệu quả rõ rệt.
Cách chế biến:
Con đông trùng đem rửa sạch qua vòi chảy cho sạch hết đất cát, bụi bẩn.
Sau đó cho vào ấm trà, đổ một lượt nước sôi vào để tráng.
Đổ nước sôi vào ấm, hãm trong 10-15 phút là có thể uống được.
Mỗi lần hãm có thể cho 1 hoặc 2 con, dùng uống thay trà trong ngày, có thể hãm được 4 lần thì nhạt nước, ăn cả xác và nên thay con khác.
Ngâm rượu đông trùng hạ thảo
Đông trùng hạ thảo ngâm rượu giúp bổ thận ích tinh, dùng cho người bị liệt dương, xuất tinh sớm, đồng thời còn có tác dụng tăng cường chức năng sinh lý ở phụ nữ tuổi tiền mãn kinh. Vì thế, đây là trợ thủ đắc lực cho các cặp vợ chồng ở tuổi trung niên từ 40 tuổi trở ra.
Cách ngâm rượu đông trùng hạ thảo:
Đông trùng hạ thảo đem rửa sạch bằng nước ấm, rửa bằng vòi chảy là tốt nhất.
Sau đó tráng qua một lần với rượu.
Cho vào bình thủy tinh và ngâm, 10g con đông trùng trung bình sẽ ngâm trong 1 lít rượu.
Để ngâm trong 1 tháng là có thể đem uống được.
Mỗi ngày uống 01 chén nhỏ trước khi đi ngủ khoảng 30 phút.
Bên cạnh đó, có thể ngâm cùng một số dược liệu khác để tăng cường công dụng, điển hình là nhân sâm, nhung hươu, kỷ tử,…
+ Đông trùng hạ thảo ngâm với lộc nhung: Nhung hươu 20 gr, đông trùng hạ thảo 30 gr, hai thứ đem ngâm trong 1 lít rượu 40 – 42 độ sau 1 tháng thì dùng được, uống mỗi ngày 20 -30ml. Dùng hàng ngày giúp bổ thận tráng dương, ích tinh dưỡng huyết, thường dùng cho người bị suy nhược cơ thể, thiếu máu, liệt dương, suy giảm tình dục.
+ Đông trùng hạ thảo ngâm nhân sâm tươi: Nhân sâm tươi ngâm rượu vốn cũng có công dụng tăng cường sinh lực ở nam giới, dùng để ngâm với đông trùng cũng rất phù hợp. Đông trùng hạ thảo 10g và nhân sâm tươi 30g, đem ngâm trong 1,5 -2 lít rượu 40-42 độ, ngâm trong 1 tháng là có thể uống được. Mỗi ngày dùng khoảng 1 chén nhỏ 15-20ml, nên dùng vào buổi sáng trước khi ăn là tốt nhất.
Chế Biến Món Ngon Từ Tôm Khô Cực Đơn Giản
Tôm khô không chỉ là đặc sản của Việt Nam mà còn là món ăn dân dã được mọi tầng lớp ưa chuộng bởi hương vị hải sản đặc biệt của nó. Bài viết sau đây sẽ mang tới cho người đọc những cách chế biến món ngon từ tôm khô cực đơn giản mà mọi bà nội trợ đều có thể làm ở nhà cho gia đình của mình.
Canh rau dền tôm khô
Nguyên liệu: Rau dền đỏ hoặc trắng, tôm khô, nước mắm, hạt nêm, muối, đường trắng, hành băm
Sơ chế nguyên liệu bằng cách nhặt rau dền, rửa sạch và ngâm với nước muối, vớt ra để ráo nước. Rửa qua tôm khô và ngâm với nước ấm.
Tiếp theo, xào tôm khô cùng hành băm đến khi tôm hơi săn lại, cho thêm nước vào và nêm nếm gia vị, đợi cho nước sôi.
Cuối cùng, cho rau dền vào, đun đến khi rau chín.
Nguyên liệu: Tôm khô, xoài xanh, tỏi, ớt, hành khô, rau răm, đường và nước mắm.
Khi chế biến món ngon từ tôm khô cực đơn giản, đầu tiên, các bạn cần chuẩn bị nguyên liệu bằng cách ngâm tôm khô với nước để tôm nở ra, Rồi để tôn giáo nước. Nạo phần vỏ xoài rồi thái chỉ. Làm tương tự với cà rốt. Rau răm rửa sạch và thái nhỏ.
Tiếp theo bắc chảo lên bếp, xào tôm cùng hành khô và dầu ăn để lấy độ thơm. Sau đó giã nhỏ phần tôm ra để trộn với gỏi.
Với bước trộn gỏi, bạn cần lấy một chiếc bát to để trộn hỗn hợp tôm khô xay nhuyễn cùng xoài và cà rốt thái sợi. Cho thêm hỗn hợp nước mắm, đường cùng dấm ăn và ớt. Bóp kỹ để nước mắm và đường tan đều.
Cuối cùng, đổ ra đĩa và trang trí bằng cách rắc lạc và một vài cọng rau lên trên.
Nguyên liệu: tôm khô, trứng gà, cà rốt, sấu, cà chua, đậu hũ, hành lá, bột nêm, ớt, gia vị.
Để chế biến món ngon từ tôm khô cực đơn giản, trước tiên, bạn cần sơ chế nguyên liệu trước khi nấu bún. Cà chua thái nhỏ thành từng miếng để vừa ăn. Tôm khô để ngâm cùng nước ấm trong khoảng năm đến 10 phút rồi vớt ra, bạn có thể xay nhuyễn hoặc để nguyên tùy theo sở thích ăn uống của mình. Cắt đậu hũ thành từng miếng nhỏ rồi chiên.Trứng gà đánh bông lên.
Tiếp theo, đun nước và đợi cho đến khi nước sôi, cho hỗn hợp trứng và tôm vào cùng với đậu rán và cà chua, để nhỏ lửa để nước sôi lăn tăn.
Sau đó, nêm nếm gia vị để nước dùng đủ vị, Dầm sấu ra để tạo vị chua cho nước. Chú ý nên để lửa nhỏ để không bị vữa riêu. Đun sôi và chan cùng bún để thưởng thức.
Bạn đang xem bài viết 11 Cách Chế Biến Nấm Mèo Khô Cực Đơn Giản Lại Tốt Cho Sức Khỏe trên website X-bikeman.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!