Cập nhật thông tin chi tiết về 10 Cách Nấu Cháo Cá Hồi Cho Bé Đơn Giản, Đủ Chất, Chuẩn Vị mới nhất trên website X-bikeman.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Cá hồi với thành phần dinh dưỡng giàu Protein, Omega 3, Omega 6, Omega 9, DHA, EPA… cực kỳ có lợi cho trẻ, được nhiều bà mẹ lựa chọn để chế biến các món ăn cho bé yêu. Các mẹ thường lựa chọn nấu cháo cá hồi cho bé ăn dặm nhờ vị thơm ngon, ngậy và bổ dưỡng.
Cá hồi được xem là nguồn cung cấp Omega-3 tuyệt vời mà cả người lớn và trẻ em đều cần đến. Đặc biệt với trẻ em ở độ tuổi ăn dặm, cá và các loại hải sản giàu dưỡng chất là lựa chọn tốt nhất cho sự phát triển trí não và thể chất của bé.
Đẩy lùi rối loạn tăng động, mất tập trung (ADHD): Bé sẽ tăng khả năng tập trung, giảm bớt các biểu hiện rối loạn tăng động vì DHA có vai trò quan trọng trong việc phát triển trí não của trẻ.
Cho bé đôi mắt khỏe và sáng hơn: Bé cần Omega-3 và axit amin có trong cá hồi để duy trì thị lực từ những tháng đầu đời và ngăn chặn các vấn đề về mắt.
Giúp cơ bắp của bé chắc khỏe: Omega 3 trong cá hồi có tác dụng thúc đẩy quá trình tổng hợp Protein và trao đổi chất hỗ trợ xương khớp phát triển và khỏe mạnh.
Tóc óng mượt và da mịn màng hơn: Omega 3 và Protein cũng có tác dụng cải thiện sự đàn hồi của làn da và kết cấu của tóc, giúp da và tóc bé mịn mượt,…
Bạn cũng có thể mua trứng cá hồi để nấu cháo cho bé, giúp món ăn trở nên lạ miệng hấp dẫn hơn. Sau khi nấu chín cháo cá hồi, mẹ chỉ cần trộn trứng cá hồi vào món cháo bổ dưỡng.
Cháo cá hồi cho bé 7-8 tháng:
Cá hồi mua về rửa sạch, dùng nước muối pha loãng để khử mùi tanh của cá, sau đó để ráo nước rồi thái lát mỏng.
Bóc hành củ, rửa sạch và băm nhỏ. Sau đó, làm nóng chảo, phi thơm hành và cho cá hồi vào xào.
Khi cá đã chín, dùng muỗng tán nhuyễn.
Tiếp tục luộc bí đỏ sau khi đã gọt vỏ và rửa sạch, sau đó nghiền nhuyễn bí.
Nấu cháo trắng cho gạo chín nhừ rồi cho tiếp cá hồi vào đảo đều, sau đó cho tiếp bí đỏ vào trộn đều cho đến khi cháo mịn và có một màu đỏ cam đều đẹp mắt thì tắt bếp.
Nêm thêm một ít nước mắm và dầu ăn cho bé.
Mẹ cần chuẩn bị các nguyên liệu sau đây: 35g gạo nấu cháo, 20g cá hồi phi lê. 1 bó lá rau ngót, 1 muỗng cafe nhỏ dầu ăn cho bé, 250ml nước.
Đầu tiên, luộc cá với nước sôi sau đó vớt ra để nguội
Tán nhuyễn thịt cá tương tự như việc làm chà bông cá
Hòa 1/3 chén nước vào cá và khuấy tan.
Lá rau ngót mẹ nấu chín như nấu canh rau sau đó xay nhuyễn.
Bước tiếp theo là nấu cháo trắng rồi trộn hỗn hợp cá và rau vào chung, tiếp tục đun cho đến khi các nguyên liệu được trộn đều và bột cháo mịn thì tắt bếp.
Cháo cá hồi cho bé 9-10 tháng:
Tiếp đến, mẹ đem cá hồi đi hấp hoặc xào cho chín rồi gỡ thịt cá để nguội, sau đó tán nhỏ hoặc xay nhuyễn nếu bé còn chưa quen ăn cháo. Việc hấp cá trước khi nấu cháo giúp cá đỡ đi mùi tanh và thơm ngon hơn.
Mẹ có thể dùng hạt sen tươi hoặc hạt sen khô. Đối với hạt sen tươi chưa được bóc vỏ, lột bỏ màng và lấy tâm mẹ nên thực hiện các công đoạn trên và rửa sạch, để ráo.
Đối với hạt sen khô mẹ nên ngâm với nước khoảng 30 phút hoặc cho đến khi nào cảm thấy hạt sen mềm đủ để nấu mà không mất quá nhiều thời gian.
Mẹ vo sạch gạo, hầm hạt sen cùng gạo để có nồi cháo hạt sen sực mùi.
Giữ lại một ít cá hồi tán nhuyễn, cho phần cá còn lại vào với nồi cháo rồi đun tiếp cho đến khi các nguyên liệu được trộn đều và nhuyễn mịn.
Cho cháo ra tô, mẹ cho phần thịt cá hồi giữ lại lên bề mặt của tô cháo, thêm một ít hành băm, ngò rí để bắt mắt và giờ thì cho bé thưởng thức ngay thôi.
Khoai lang là một loại thực phẩm dân dã, dễ tìm và dễ chế biến thành nhiều món ăn từ đơn giản, đến phức tạp, cầu kỳ mà vô cùng dinh dưỡng và ngon miệng. Khoai lang cũng có tác dụng hỗ trợ hệ tiêu hóa và giảm cân hiệu quả.
Nguyên liệu cần chuẩn bị: Một phần gạo trắng dùng nấu cháo cho bé, 1 củ khoai lang nhỏ (khoảng 100g), 30g thịt cá hồi, 1 nhánh hành, 1-2 củ hành tím, tép tỏi, nước mắm, muối, các loại gia vị, hạt nêm, dầu ăn cho bé.
Cách nấu cháo:
Mẹ mua cá hồi phile về rửa sạch với nước chanh hoặc muối để khử mùi tanh, sau đó thái miếng mỏng nhỏ, ướp với một ít muối, đường, bột nêm cho bé. Không nên nêm quá đậm vì mất đi vị cá và giúp bé tập quen dần với hương vị.
Đặt chảo lên bếp và cho một chút dầu, khi dầu nóng thì cho hành tỏi băm vào phi thơm, cho cá vào xào đến khi chín thì tán nhuyễn.
Khoai lang rửa sạch, gọt vỏ và thái hạt lựu, sau đó mẹ hấp cho chín và tán nhuyễn.
Nguyên liệu cần có: 30g cá hồi, 1 củ khoai tây vừa đủ phần ăn cho bé, hành lá, dầu ăn, hạt nêm cho bé, 1 phần gạo dùng nấu cháo.
Cá hồi mẹ mua về rửa sạch cùng với một lát gừng để loại bỏ mùi tanh, sau đó mẹ hấp chín, dằm nhỏ cá.
Khoai tây mẹ gọt vỏ rửa sạch rồi đem hấp chín sau đó dùng muỗng tán mịn hoặc xay nhuyễn
Bắc nồi lên đun gạo cho đến khi cháo chín nhừ, mẹ nên dùng vá khuấy đều theo chiều kim đồng hồ để cháo mau nhừ.
Mẹ cho cá hồi và khoai tây vào đun tiếp trong khoảng 15 phút đến khi mọi nguyên liệu đã được trộn đều.
Múc cháo ra tô, mẹ để nguội rồi trộn một thìa dầu ăn, hạt nêm cho bé thưởng thức.
Cách thực hiện
Mẹ rửa sạch cá hồi và thái mỏng và ướp một ít dầu ăn, nước mắm cho thấm gia vị.
Phi thơm hành, cho cá vào xào và tán nhuyễn.
Cháo nấu đến khi hạt gạo bung và mềm, mẹ cho cá, rau cải vào trộn đều, đun tiếp tục trong khoảng 5 phút thì tắt bếp. Vậy là bé đã có được món cháo cá hồi rau cải thơm ngon và giàu chất xơ rồi.
Cháo cá hồi cho bé 9 tháng tuổi bắt đầu có thể sử dụng nguyên liệu là phô mai. Món cháo này có công dụng giúp trẻ phát triển trí não cho bé mà cách nấu lại không hề phức tạp chút nào.
Nguyên liệu gồm: Một nắm gạo nấu cháo, 1 miếng cá hồi nhỏ vừa đủ cho bé, 1 miếng cà rốt nhỏ đủ cho bé, 1 nhánh hành, 1 viên phô mai
Cá hồi mẹ rửa sạch, dùng chanh và nước muối pha loãng để khử mùi tanh của cá, hoặc rửa lại bằng nước gừng.
Hành củ rửa sạch, thái nhỏ. Mẹ phi thơm hành rồi cho cá hồi vào xào. Mẹ có thể tán cá hoặc dùng máy xay nhuyễn.
Mẹ bắc nồi nấu cháo lên, cho cá hồi vào trộn đầu và đun cho đến khi cháo chín mềm, nêm chút nước mắm và dầu ăn cho bé.
Cuối cùng là 1 viên phô mai béo béo thơm thơm để bé thưởng thức.
Cách nấu:
Mẹ sơ chế cá hồi cho bớt tanh rồi xào chín, băm nhuyễn.
Rong biển ngâm nước, băm nhuyễn.
Bắc nồi nấu cháo, cho cá hồi và rong biển vào chung khuấy đều rồi tắt bếp.
Với các món cháo cá hồi cho trẻ ăn dặm mẹ cần cho bé ăn dần để quen dần với mùi vị mới.
Kết luận
Thực đơn ăn dặm cho bé luôn là mối quan tâm hàng đầu của các mẹ khi có con vào những tháng thứ 7,8 vì vậy bài viết hy vọng đã cung cấp cho các mẹ một số công thức nấu cháo cá hồi cho bé ăn dặm hữu ích, chia sẻ phần nào nỗi lo của mẹ và giúp bé ăn ngon, thông minh và khỏe mạnh.
https://www.linkedin.com/pulse/ch%C3%A1o-c%C3%A1-h%E1%BB%93i-n%E1%BA%A5u-v%E1%BB%9Bi-rau-g%C3%AC-9-m%C3%B3n-c%C3%A1ch-ch%E1%BA%BF-bi%E1%BA%BFn-cho-b%C3%A9-%E1%BA%A9m-th%E1%BB%B1c-vi%E1%BB%87t
https://familyaz.net/5-thuc-don-an-dam-cho-7-thang-tuoi-tro-len-bang-chao-ca-hoi/
https://eva.vn/lam-me/cach-nau-chao-ca-hoi-cho-be-bao-toan-duoc-toi-da-cac-chat-dinh-duong-c10a401523.html
https://www.healthline.com/nutrition/11-benefits-of-salmon
https://noobcook.com/salmon-rice-porridge/
Cách Nấu Cháo Ghẹ Cho Bé Đơn Giản Mà Vẫn Đủ Chất Dinh Dưỡng
Chế biến thực phẩm cho bé ăn dặm làm sao để thơm ngon mà vẫn đầy đủ chất dinh dưỡng luôn là vấn đề khiến các đầu bếp gia đình “đau đầu”. Trong bài viết này, chúng tôi chia sẻ 3 cách nấu cháo ghẹ cho bé ăn dặm đơn giản, dễ thực hiện tại nhà. Hy vọng những công thức về món cháo này sẽ giúp các bà mẹ giải đáp bài toán dinh dưỡng cho con trẻ.
Con ghẹ (hay còn gọi là con cua biển) là một trong những loại thực phẩm chứa nhiều protein và các dưỡng chất cần thiết tốt cho sức khỏe, đặc biệt có vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ xương phát triển ở trẻ em. Vì vậy, trong bài viết hôm nay, chúng tôi sẽ hướng dẫn bạn 3 cách nấu cháo ghẹ cực ngon bổ sung dinh dưỡng cho các bé đang ăn dặm hoặc chiêu đãi cả nhà vào những dịp sum họp cuối tuần.
Cháo ghẹ nấu với rau gì ngon?
Với loại thực phẩm chứa nhiều chất dinh dưỡng như ghẹ có rất nhiều cách để chế biến thành những món ăn ngon, bổ dưỡng. thông thường, khi nấu cháo ghẹ, các đầu bếp sẽ kết hợp với nhiều loại rau như: rau ngót, rau cải, rau muống hoặc nấu canh chua, nấu lẩu cũng rất hấp dẫn. 3 cách nấu cháo ghẹ sau đây sẽ phù hợp với thực đơn ăn dặm của bé, giúp bạn tiết kiệm thời gian và công sức chế biến món ăn cho con.
– 2 con ghẹ
– 40gr gạo tẻ
– 1 củ gừng nhỏ
– 5gr hành lá xắt nhỏ
– 5ml dầu mè
– Muối, hạt nêm, mắm ngon
Các bước nấu cháo ghẹ đơn giản tại nhà
– Bước 1: Hành lá xắt nhỏ, gừng băm nhỏ. Ghẹ làm sạch, tách các phần của ghẹ ra.
– Bước 2: Gạo vo sạch với nước, để ráo.Cho gạo vào nồi, thêm nước và bắc lên bếp đun sôi. Khi nước vừa sôi thì giảm nhỏ lửa, cho ghẹ vào và đun liu riu cho đến khi cháo chín.
– Bước 3: Khi cháo mềm và ăn được, nêm vào nồi mắm, muối, hạt nêm sao cho vừa khẩu vị của bé.
– Bước 4: Múc cháo ra bát, thêm hành lá xắt nhỏ và 5ml dầu mè vào trộn đều và cho bé thưởng thức.
Cách nấu cháo ghẹ ngon với rau muống
– 1 con ghẹ
– 1 bó rau muống nhỏ
– 1 củ hành khô
– 1 nhánh gừng nhỏ
– Nước mắm, 5ml dầu ô liu
– Cháo trắng
Hướng dẫn nấu cháo ghẹ rau muống cho bé
– Bước 1: Rửa sạch gừng và đập dập, băm nhỏ. Ghẹ biển làm sạch, cho vào nồi hấp chín với một chút nước và gừng. Khi ghẹ chín tách lấy thịt, sau đó băm nhuyễn hay xay nhỏ ra tùy vào sở thích của bé.
– Bước 2: Hành khô bỏ vỏ, băm nhỏ, cho vào chảo phi thơm với ít dầu ăn. Khi hành ngả vàng trút thịt ghẹ vào xào thơm.
– Bước 3: Rau muống rửa sạch, chần sơ qua với nước sôi để đỡ mùi hăng, sau đó băm nhỏ hoặc xay nhuyễn để bé dễ ăn.
– Bước 4: bắc nồi cháo trắng đã chuẩn bị sẵn lên bếp đun sôi, cho ghẹ xào vào đảo đều. Tiếp tục cho rau muống băm nhỏ vào đảo cùng. Đợi cháo sôi trở lại cho một ít nước mắm nhĩ và 5ml dầu ô liu vào nồi, đảo đều cho sôi và tắt bếp. Vậy là cháo ghẹ nấu rau muống đã hoàn thành.
Chuẩn bị nguyên liệu nấu cháo ghẹ cà rốt
– 20gr gạo tẻ
– Hai càng ghẹ biển
– 1/2 củ cà rốt
– Dầu gấc mắm, muối…
Các bước nấu cháo ghẹ cà rốt ngon
– Bước 1: Gạo tẻ mua về đem vo sạch rồi ngâm nước (Lưu ý: rang gạo trước khi ngâm giúp cháo có mùi thơm). Gạo sau khi ngâm khoảng 3-4 tiếng thì vớt ra để ráo nước.
– Bước 2: Bắc nồi có chứa gạo và nước lên bếp đun, chú ý để lửa nhỏ liu riu nấu cho đến khi gạo chín nhừ thành cháo. Thỉnh thoảng lấy đũa khuấy đều để tránh cháo bám vào đáy nồi gây khét.
– Bước 3: Ghẹ biển sơ chế sạch và hấp chín, sau đó gỡ lấy thịt hai càng, xé nhỏ hoặc băm nhuyễn. (Khi mẹ gỡ thịt cua cho bé nhớ để ý kỹ các mảnh vụn của càng ghẹ còn sót lại, nếu không bé sẽ bị hóc khi ăn phải)
– Bước 4: Đun nóng dầu ăn trong nồi nhỏ, trút hành khô băm nhỏ vào phi thơm rồi cho phần thịt ghẹ vào xào săn. Cà rốt gọt vỏ, hấp chín, băm nhuyễn.
– Bước 5: Nồi cháo đang đun trên bếp cho thịt ghẹ xào săn, cà rốt đã bằm nhỏ vào, thêm 1 muỗng dầu gấc trộn đều và tắt bếp. Múc cháo ra tô cho bé ăn.
Công dụng của ghẹ đối với sức khỏe
– Chứa nhiều vitamin và khoáng chất: Trong thịt cua biển rất dồi dào vitamin, đặc biệt có đầy đủ các vitamin nhóm B, chứa nhiều khoáng chất như chất sắt, kali, canxi, đồng… Hơn thế, trong các loại hải sản, cua ghẹ lại chứa lượng thủy ngân ít hơn các các loại cá ngừ, cá biển. Do đó, Mẹ có thể cho bé ăn thịt cua ghẹ thường xuyên mà không lo vấn đề sức khỏe.
– Nguồn dinh dưỡng không thể thiếu cho thai nhi: Cua, ghẹ là thực phẩm không thể thiếu trong thời kỳ mang thai. Thuỷ hải sản là một nguồn thực phẩm phong phú chứa nhiều vitamin, chất sắt, axit béo omega-3, là yếu tố quan trọng cho sự phát triển của não bộ và đôi mắt. Nó cũng chứa protein và các chất dinh dưỡng thiết yếu khác cho sức khỏe của mẹ và thai nhi.
Khi nào thì cho bé ăn ghẹ? Ăn bao nhiêu lần 1 tuần?
– Từ 12 tháng tuổi trở lên, mẹ mới nên cho bé ăn thịt cua ghẹ. Số lượng từ ít đến nhiều. Ban đầu, mẹ nấu thịt cua cho bé ăn liên tục khoảng 1 – 2 ngày liên tục để xem bé có bị dị ứng không. Mẹ nên lấy thịt cua ở 2 càng to nấu cháo cho bé, không nên cho con ăn cả gạch và trứng cua vì rất khó tiêu.
– Một tuần, các bé chỉ nên ăn từ 1 – 2 bữa thịt cua. Không cho bé ăn gạch vì sợ bé khó tiêu. Không cho bé ăn cua nếu phát hiện dấu hiệu nôn mửa, bị dị ứng.
Lưu ý: Dù chế biến theo cách nào, phải cho bé ăn cua biển lúc còn nóng hoặc âm ấm. Thịt cua nguội không chắc, không ngọt, ăn mất ngon và thậm chí có thể gây lạnh bụng. Nếu cho bé ăn trực tiếp cua biển, mẹ nên bóc tách thịt cua cẩn thận, tránh các mảnh vỏ cua biển nhỏ, sắc nhọn còn sót lại hoặc lẫn ở thịt cua khiến bé bị hóc, bị tổn thương.
8 Món Ăn Từ Cá Hồi Dành Cho Bé Yêu Đầy Đủ Chất
Với nhiều giá trị dinh dưỡng cao như các acid béo chưa no, omega – 3 …, cá hồi rất tốt cho thị giác, phát triển trí não và sự phát triển toàn diện của trẻ nhỏ.
5 công dụng dinh dưỡng của các món ăn từ cá hồi đối với trẻ em
Cá hồi chứa rất nhiều thành phần dinh dưỡng có tác dụng tốt cho sức khỏe, đặc biệt là có lợi cho sự phát triển của trẻ nhỏ. Các chất bổ dưỡng có trong cá hồi có thể kể đến như: DHA, Omega 3, Axit amin, Protein, Vitamin B, Vitamin D,…
Trẻ nhỏ từ 7 tháng tuổi trở lên có thể bắt đầu sử dụng cá hồi như một món ăn dặm nhẹ. Nhưng mẹ nên lưu ý, đối với trẻ còn nhỏ thì nên cho ăn từ từ từng ít một để bé có thể thích nghi dần. Mẹ nên đặc biệt thận trọng khi sử dụng cá hồi cho bé có cơ địa dễ dị ứng.
8 món ăn từ cá hồi đủ chất dành cho bé yêu
1. Ruốc cá hồi
Cách làm ruốc cá hồi cho bé bằng các bước đơn giản:
Ruốc cá hồi có thể sử dụng trực tiếp với cơm hoặc nấu cháo cho bé ăn đều được.
Nguyên liệu cần chuẩn bị: Ruốc cá hồi vừa đủ, rau cải sạch, gạo, nước mắm dành cho bé, dầu ăn.
3. Cháo cá hồi phô mai
Nguyên liệu cần chuẩn bị: Cá hồi, phô mai, gạo, cà rốt cắt miếng, 1 nhánh hành củ, rau chân vịt.
Cá hồi rửa sạch, khử tanh bằng cách ngâm vào sữa tươi không đường hoặc hỗn hợp nước chanh muối pha loãng trong vòng 20 phút. Sau đó vớt cá ra, thấm khô bằng giấy và thái nhỏ.
Hành củ băm nhỏ, phi thơm với dầu ăn. Sau đó cho cá hồi vào xào. Dùng thìa tán nhỏ khi cá đã mềm.
Cà rốt sau khi làm sạch thì cho vào luộc qua rồi nghiền nhuyễn bằng máy xay.
Rau chân vịt rửa sạch, chọn lấy những cọng non. Sau đó cho vào trần qua với nước sôi.
Vo sạch gạo rồi nấu thành cháo, cho cá hồi và cà rốt xay nhuyễn vào nồi cháo rồi đảo đều. Khi nồi cháo tiếp tục sôi lăn tăn thì cho rau chân vịt vào. Sau khoảng 1 phút thì cho chút nước mắm loại dành cho bé vào.
Tắt bếp, cho phô mai và thêm 5ml dầu oliu vào cháo. Đảo đều đến khi phô mai tan hết thì có thể cho bé ăn ngay.
4. Cháo cá hồi đậu xanh
Nguyên liệu cần chuẩn bị: Gạo tẻ ngon, đậu xanh, cá hồi, hành khô, hành lá, nước mắm dành cho bé, bột nêm, bột nghệ, tiêu, thì là.
Nguyên liệu cần chuẩn bị: cá hồi, rau dền cơm, gạo, cà chua
Gạo vo sạch, cho vào nấu thành cháo.
Rửa sạch rau dền và cà chua. Khía thêm mấy đường ở cuống cà chua để dễ lột vỏ đi sau khi luộc xong.
Cho rau dền cơm và cà chua vào luộc chung. Sau đó băm nhỏ rau dền, cà chua tách vỏ, thái hạt lựu.
Trộn đều hỗn hợp rau dền, cá hồi và cà chua với cháo. Vậy là đã xong bát cháo cá hồi rau dền cho bé yêu nhà bạn rồi!
Nguyên liệu cần chuẩn bị: Gạo, cá hồi, lá rau ngót, dầu ăn loại cho bé.
Cá hồi làm sạch rồi luộc với nước sôi. Sau đó vớt cá ra để nguội, bóp vụn thịt cá và hòa với 1/3 chén nước.
Lá rau ngót làm sạch, rồi đem nấu chín nhừ và dùng muỗng để tán nhuyễn.
Nấu gạo lên thành cháo. Sau đó trộn hỗn hợp cá hồi vừa làm ở trên vào.
Khi cháo sôi, cho thêm rau ngót và đun thêm khoảng 2 phút rồi tắt bếp.
7. Cháo cá hồi khoai lang
Nguyên liệu cần chuẩn bị: cá hồi, khoai lang, phô mai, gạo tẻ, dầu ăn, dầu oliu, hành tây, mắm ngư nhi.
Gạo vo sạch, đem nấu thành cháo chín nhừ.
Cá hồi rửa sạch, bỏ đi phần da và ngâm với nước sạch khoảng 10 phút để cá bớt tanh. Sau đó băm nhỏ thịt cá.
Hành tây rửa sạch, băm nhỏ. Cho phi thơm hành trong cháo chống dính, rồi cho cá hồi vào xào đến khi chín cá.
Khoai lang gọt vỏ, rửa sạch, rồi cắt ra thành từng miếng nhỏ. Sau đó hấp chín và dầm nhuyễn ra.
Cho hỗn hợp cá hồi hành tây và khoai lang vào nồi cháo đã chín, đảo đều lên.
8. Cháo cá hồi cà chua
Nguyên liệu cần chuẩn bị: cá hồi, cà chua, ngô ngọt, gạo tẻ, hành củ.
Cách nấu cháo cá hồi cà chua bằng 4 bước đơn giản:
Rửa sạch cá hồi. Khử tanh bằng cách ngâm vào sữa tươi không đường hoặc hỗn hợp chanh muối trong vòng 20 phút. Vớt cá ra để khô rồi thái nhỏ.
Cà chua rửa sạch, gọt bỏ vỏ, bỏ phần hạt sau đó băm nhuyễn. Hành củ băm nhỏ. Phi hành thơm lên với dầu oliu, sau đó cho cà chua xào đến nhuyễn rồi cho cá hồi vào xào chung cho đến khi cá chín.
Tách hạt của khoảng ½ bắp ngô ngọt, rửa sạch. Luộc ngô đến chín rồi xay nhuyễn, rây qua lưới lọc để loại bỏ phần bã.
Nấu gạo tẻ chín thành cháo, cho phần cá hồi sốt cà chua vào đảo đều, sau đó cho thêm ngô ngọt vào quấy cùng. Khi cháo sôi lại thì cho thêm 1 chút nước mắm dành cho bé và khoảng 5ml dầu oliu.
Lựa chọn nguyên liệu tươi – sạch – ngon để làm món cá hồi cho bé yêu từ siêu thị VinMart 4.0
Siêu thị ảo VinMart 4.0 là hình thức mua hàng từ xa qua Virtual Store – các tấm áp phích mô phỏng toàn bộ các sản phẩm đang được bán tại siêu thị VinMart và Cẩm nang mua sắm online. Cho dù ngồi ở nhà, đang làm việc ở công ty hay đang vi vu đi du lịch, bạn chỉ cần mở app VinID, quét mã QR sản phẩm và thanh toán online, đội ngũ nhân viên sẽ nhanh chóng giao hàng đến tận địa chỉ bạn yêu cầu.
Giá các nguyên liệu tại siêu thị ảo VinMart để làm các món ăn từ cá hồi cho bé
Cá hồi phi lê 0.3kg: 145.200 đồng
Rau cải chíp 0.3kg: 7.200 đồng
Rau cải ngọt: 0.3kg: 7.950 đồng
Phô mai hộp 120g: 31.500 đồng
Khoai lang Vineco 0.3kg: 8.550 đồng
Rau dền Vineco 0.3kg: 6.930 đồng
Rau ngót 0.3kg: 5.940 đồng
(Lưu ý: Giá các sản phẩm được cập nhật tại cẩm nang mua sắm VinMart 4.0 ngày 14/08/2019, giá này có thể thay đổi theo thời điểm chọn mua)
Hướng dẫn sử dụng tính năng Scan & Go để mua hàng trên siêu thị VinMart 4.0
Bước 1: Tải app VinID trên điện thoại hoặc bạn có thể quét mã để tải ứng dụng tại siêu thị ảo VinMart 4.0.
Bước 2: Tải Cẩm nang mua sắm tại Hà Nội hoặc TP.Hồ Chí Minh trên siêu thị ảo VinMart 4.0
Các Cách Nấu Cháo Cá Hồi Ăn Dặm Cho Bé Ngon, Đơn Giản Tại Nhà
THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG CỦA CÁ HỒI MẸ NÊN BIẾT
Cá hồi được coi là thực phẩm vàng tốt cho sức khỏe người dùng đặc biệt là trẻ nhỏ trong giai đoạn ăn dặm. Cá hồi có nhiều thành phần dinh dưỡng tốt cho sự phát triển toàn diện của trẻ. Cụ thể:
Omega – 3: có tác dụng giảm viêm, hỗ trợ cơ thể tăng cường trao đổi chất và tổng hợp protein.
Axit Amin: Tốt cho thị lựa giúp mắt bé khỏe hơn, giảm nguy mắc các bệnh về mắt như cận thị, loạn thị, khô võng mạc.
Cung cấp vitamin D và A: Làn da của bé mềm mại và trắng sáng hơn.
Khoáng chất (sắt, phốt pho, selen …); Tốt cho hệ tiêu hóa, giúp hệ tiêu hóa hoạt động và chuyển hóa thức ăn dễ dàng, hiệu quả.
Protein: Hàm lượng protein trong cá hồi giúp cơ thể bé chuyển hóa chất dinh dưỡng thuận lợi, thải độc tốt, hạn chế nguy cơ béo phì.
– Nguyên liệu: 1 miếng cá hồi, 1/4 quả bí gạo tẻ hành
– Cách nấu:
Bước 1: Sơ chế nguyên liệu:
Mẹ rửa sạch cá hồi bằng lá chanh và nước muối pha loãng, để ráo nước rồi đem băm nhỏ
Hành bóc bỏ, băm nhuyễn
Bí đỏ lột vỏ, rửa sạch, luộc chín vớt ra để ráo nước rồi tán nhuyễn.
Bước 2: Nấu cháo:
Hành mẹ phi thơm với dầu ăn rồi cho cá hồi vào xào chín tới.
Gạo tẻ vo sạch, nấu cháo trắng. Khi cháo chín, mẹ cho cá hồi vào nấu tới khi sôi lân nữa thì cho bí đỏ vào đun chín thì tắt bếp. Mẹ nêm gia vị phù hợp để bé ăn ngon miệng hơn.
– Nguyên liệu: 40g bột gạo, 10g rau ngót, 20g cá hồi, 250ml nước lọc, 5ml dầu ăn.
– Cách nấu:
Bước 1: Sơ chế nguyên liệu
Mẹ cũng rửa sạch cá hồi với nước muôi pha loãng thêm chút lá chanh rồi đem cá luộc chín tới, vớt cá ra, để nguội, tán cá thành nhuyễn
Rau ngót rửa sạch bằng nước muối pha loãng, luộc chín, tán nhuyễn bằng thìa.
Bước 2: Nấu cháo: Gạo vo sạch rồi đem nấu cháo chín. Khi cháo sôi, mẹ cho cá vào nồi đun đến khi sôi lần nữa rồi cho rau ngót vào. Khoảng 2 phút sau, mẹ tắt bếp và nêm gia vị vừa ăn.
– Nguyên liệu: Cháo trữ đông, 1 miếng cá hồi khoảng 20g, 1 quả cà chua, 1/2 cái bắp.
– Cách làm:
Mẹ rửa sạch cá hồi theo hướng dẫn bên trên. Cà chua rửa sạch, bỏ vỏ, bỏ hạt, băm nhuyễn. Hành củ bỏ vỏ, thái nhỏ. Ngô tách hạt, luộc chín và say nhuyễn, lọc bã bằng rây để bé dễ ăn hơn.
Mẹ phi hành thơm với dầu ăn cho trẻ rồi cho cá vào phi thơm lên.
Bắc một nồi cháo trắng đun sôi cho cá cà chua và ngô ngọt vào khuấy đều. Sau khoảng 2 phút, mẹ nêm thêm chút gia vị vừa đủ rồi tắt bếp.
– Nguyên liệu: 50g cá hồi, 50g gạo trắng, 20g bí đỏ, 20g hạt sen, 5ml dầu ăn cho bé
– Cách làm:
Cá hồi mẹ rửa sạch với nước muối pha loãng rồi ngâm với sữa tươi trong khoảng 30 phút, vớt ra để ráo nước rồi hấp cùng với 1 vài lát gừng
Mẹ cho gạo, bí đỏ, hạt sen và 1 chút nước nấu thành cháo. Sau đó mẹ cho cá hồi vào nồi nấu cùng khoảng 3 phút thì tắt bếp, nếm gia vị vừa miêng rồi múc cháo ra bát để bé ăn.
– Nguyên liệu: 1 miếng cá hồi 30g, 1 miếng cà rốt, 1 củ hành, 1 nắm cải bỏ xôi, 1 viên phô mai, 1 bát cháo trắng
– Cách làm:
Đậu xanh là thực phẩm có nhiều chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe bé, giúp hệ miễn dịch của bé khỏe hơn. Cháo cá hồi ăn dặm cho bé kết hợp cùng đậu xanh sẽ là món ăn bổ dưỡng cho cơ thể bé.
– Nguyên liệu: 30g cá hồi, 30g đậu xanh, hành tím, gia vị
– Cách làm:
Khoai môn có hàm lượng chất xơ rất cao, tốt cho hệ tiêu hóa, giảm cholesterol. Củ dền có hàm lượng chất đồng cao giúp cơ thể sản sinh ra chất sắt tự nhiên. Cá hồi kết hợp với 2 loại thực phẩm này sẽ tạo ra món cháo cá hồi ăn dặm cho bé rất hấp dẫn.
– Nguyên liệu: Cá hồi, củ dền đỏ, khoai môn, hành củ, nước mắm, dầu ăn
– Cách làm
– Nguyên liệu: 1 nắm gạo, 1 nắm rau mùng tơi, 30g cá hồi
– Cách làm:
– Nguyên liệu: 150g cá hồi, 750g gạo, 150g cải bó xôi, 150g rau ngót, hành tím, dầu ăn, gia vị
– Cách làm:
Cá hồi rửa sạch, ngâm nước muối loãng 15 phút rồi xay nhỏ.
Cải bó xôi và rau ngót rửa sạch, để ráo rồi xay nhuyễn.
Phi thơm hành rồi cho cá hồi vào đảo đều, thêm gia vị vừa ăn.
Gạo ngâm 20 phút rồi nấu thành cháo. Sau đó cho cá ở bước trên vào đun sôi rồi cho rau xay vào đun thêm 10 phút nữa thì tắt bếp.
Cháo cá hồi rong biển
– Nguyên liệu: 30 gram cá hồi, 1 chút gạo, vài lá rong biển khô
– Cách làm:
Cho 1 chút gạo vào nồi nấu cháo
Cá hồi hấp sơ, bỏ xương, tao qua với củ nén phi thơm
Cho cá hồi và rong biển vào máy xay cùng với cháo đun sôi rồi nêm gia vị vừa đủ, tắt bếp và múc ra tô cho bé măm măm.
Bạn đang xem bài viết 10 Cách Nấu Cháo Cá Hồi Cho Bé Đơn Giản, Đủ Chất, Chuẩn Vị trên website X-bikeman.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!